Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Điện: Nghiên cứu phương pháp cải tiến sa thải phụ tải trong hệ thống điện
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.75 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của Luận án này là nghiên cứu và đề xuất phương pháp phân bố lượng công suất sa thải phụ tải có xét đến các yếu tố phối hợp nhiều phương pháp trên cơ sở phối hợp các tiêu chí kinh tế - kỹ thuật khi sa thải phụ tải. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Điện: Nghiên cứu phương pháp cải tiến sa thải phụ tải trong hệ thống điện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NGHĨANGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN SA THẢI PHỤ TẢI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NGHĨA NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN SA THẢI PHỤ TẢI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 9520201Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. QUYỀN HUY ÁNHNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. PHAN THỊ THANH BÌNHPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 LÝ LỊCH CÁ NHÂNI. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Lê Trọng Nghĩa Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1987 Nơi sinh: Long An Quê quán: Tân An, Long An Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Thạc sỹ Năm, nước nhận học vị: 2013 Đơn vị công tác: Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 109, Ngô Chí Quốc, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại liên hệ: CQ: +84 28 38960985 DĐ: 0813310460II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Điện khí hóa & Cung cấp điện Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 20102. Sau đại học: Thạc sỹ chuyên ngành: Kỹ thuật điện Năm cấp bằng: 2013 Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh3. Ngoại ngữ: Tiếng Anh: B2III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Nơi công tác Vai trò 10/2010 đến Khoa Điện – Điện Tử, trường Đại học Sư phạm Giảng viên nay kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trongluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 2 năm 2020 Tác giả luận án Lê Trọng Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS. Quyền Huy Ánh - Đạihọc Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM và cô PGS. TS. Phan Thị Thanh Bình - Đại họcBách Khoa Tp. HCM đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu,thực hiện luận án. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹthuật thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo - bộ phận quản lý sau đại học, các thầy,cô thuộc Khoa Điện – Điện Tử và các đồng nghiệp trong trường đã tạo điều kiện,giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cảm ơn gia đình đã chia sẽ, gánh vác công việc để tôi yên tâm nghiên cứu và thựchiện luận án. Nghiên cứu sinh Lê Trọng Nghĩa iii TÓM TẮT Tần số là thông số kỹ thuật quan trọng trong việc đánh giá chất lượng điện năngcủa hệ thống điện và phải được duy trì trong giới hạn quy định để đảm bảo hệ thốngđiện vận hành ổn định. Vì vậy, việc duy trì tần số ổn định trong giới hạn quy địnhluôn là mục tiêu của người thiết kế, vận hành hệ thống điện. Trên cơ sở phân tích ảnhhưởng của tần số đến hệ thống điện, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nướctrước đây, cũng như thực tế việc sa thải phụ tải đang áp dụng tại Việt Nam hiện nay,luận án đã nghiên cứu và đề xuất các phương pháp sa thải phụ tải như sau: - Nghiên cứu và đề xuất phương pháp sa thải phụ tải nhằm khôi phục ổn địnhtần số hệ thống điện trên cơ sở nhận dạng có/không sa thải phụ tải kết hợp với cácgiải thuật công nghệ tri thức như: AHP và mạng nơ-ron. Phương pháp sa thải phụ tảiđề xuất cho phép nhanh chóng ra quyết định lựa chọn chiến lược sa thải phụ tải hợplý và hiệu quả để giữ ổn định tần số hệ thống điện khi có sự cố ngắn mạch xảy ra trêncác thanh góp hay trên các đường dây của hệ thống điện. Bên cạnh đó, phương phápsa thải phụ tải đề xuất có lượng công suất sa thải phụ tải ít hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Điện: Nghiên cứu phương pháp cải tiến sa thải phụ tải trong hệ thống điện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NGHĨANGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN SA THẢI PHỤ TẢI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NGHĨA NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN SA THẢI PHỤ TẢI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 9520201Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. QUYỀN HUY ÁNHNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. PHAN THỊ THANH BÌNHPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 LÝ LỊCH CÁ NHÂNI. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Lê Trọng Nghĩa Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1987 Nơi sinh: Long An Quê quán: Tân An, Long An Dân tộc: Kinh Học vị cao nhất: Thạc sỹ Năm, nước nhận học vị: 2013 Đơn vị công tác: Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 109, Ngô Chí Quốc, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại liên hệ: CQ: +84 28 38960985 DĐ: 0813310460II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Điện khí hóa & Cung cấp điện Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 20102. Sau đại học: Thạc sỹ chuyên ngành: Kỹ thuật điện Năm cấp bằng: 2013 Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh3. Ngoại ngữ: Tiếng Anh: B2III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Nơi công tác Vai trò 10/2010 đến Khoa Điện – Điện Tử, trường Đại học Sư phạm Giảng viên nay kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trongluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 2 năm 2020 Tác giả luận án Lê Trọng Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS. Quyền Huy Ánh - Đạihọc Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM và cô PGS. TS. Phan Thị Thanh Bình - Đại họcBách Khoa Tp. HCM đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu,thực hiện luận án. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹthuật thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo - bộ phận quản lý sau đại học, các thầy,cô thuộc Khoa Điện – Điện Tử và các đồng nghiệp trong trường đã tạo điều kiện,giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cảm ơn gia đình đã chia sẽ, gánh vác công việc để tôi yên tâm nghiên cứu và thựchiện luận án. Nghiên cứu sinh Lê Trọng Nghĩa iii TÓM TẮT Tần số là thông số kỹ thuật quan trọng trong việc đánh giá chất lượng điện năngcủa hệ thống điện và phải được duy trì trong giới hạn quy định để đảm bảo hệ thốngđiện vận hành ổn định. Vì vậy, việc duy trì tần số ổn định trong giới hạn quy địnhluôn là mục tiêu của người thiết kế, vận hành hệ thống điện. Trên cơ sở phân tích ảnhhưởng của tần số đến hệ thống điện, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nướctrước đây, cũng như thực tế việc sa thải phụ tải đang áp dụng tại Việt Nam hiện nay,luận án đã nghiên cứu và đề xuất các phương pháp sa thải phụ tải như sau: - Nghiên cứu và đề xuất phương pháp sa thải phụ tải nhằm khôi phục ổn địnhtần số hệ thống điện trên cơ sở nhận dạng có/không sa thải phụ tải kết hợp với cácgiải thuật công nghệ tri thức như: AHP và mạng nơ-ron. Phương pháp sa thải phụ tảiđề xuất cho phép nhanh chóng ra quyết định lựa chọn chiến lược sa thải phụ tải hợplý và hiệu quả để giữ ổn định tần số hệ thống điện khi có sự cố ngắn mạch xảy ra trêncác thanh góp hay trên các đường dây của hệ thống điện. Bên cạnh đó, phương phápsa thải phụ tải đề xuất có lượng công suất sa thải phụ tải ít hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Điện Kỹ thuật Điện Phương pháp cải tiến sa thải phụ tải Chất lượng điện năng của hệ thống điệnTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
58 trang 335 2 0
-
206 trang 309 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 238 0 0 -
32 trang 235 0 0