Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên cơ sở nanocomposite carbon ứng dụng trong cảm biến glucose
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.63 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên cơ sở nanocomposite carbon ứng dụng trong cảm biến glucose" với mục đích tổng hợp được một số vật liệu mới, vật liệu có cấu trúc nano trên cơ sở cacbon (như graphen/graphen oxit, chấm lượng tử cacbon...) kết hợp với các vật liệu hạt nano kim 2 loại/oxit kim loại, có hoạt tính xúc tác tương tự enzym HRP (Enzym Horseradish Peroxidase); thiết kế, cấu trúc cảm biến phát hiện hydrogen peroxit (H2O2) trên cơ sở các vật liệu đã tổng hợp, kết hợp và lựa chọn vật liệu thích hợp để tiến tới chế tạo cảm biến sinh học... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên cơ sở nanocomposite carbon ứng dụng trong cảm biến glucose BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------- Nguyễn Đức NghĩaNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ NANOCOMPOSITE CARBON ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN GLUCOSE LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đức NghĩaNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ NANOCOMPOSITE CARBON ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN GLUCOSE Ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN VĨNH HOÀNG 2. PGS.TS. HUỲNH ĐĂNG CHÍNH HÀ NỘI – 2024 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, luận án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướngdẫn khoa học PGS.TS. Trần Vĩnh Hoàng và PGS.TS. Huỳnh Đăng Chính. Các số liệu, kếtquả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2024 Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS. TS. Trần Vĩnh Hoàng PGS. TS. Huỳnh Đăng Chính Nguyễn Đức Nghĩa ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TL. GIÁM ĐỐC TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO i Lời cảm ơn Luận án này được thực hiện ở phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa Vô cơ và Đại cương,Viện Kỹ thuật Hóa học (nay là Trường Hoá và Khoa học sự sống), Đại học Bách Khoa HàNội. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần VĩnhHoàng và PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, những người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoànthành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở Bộ môn Hóa Vô cơ và Đại cương; Viện Kỹthuật Hóa học (Trường Hoá và Khoa học sự sống), Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệttình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi làm thực nghiệm để thực hiện các nội dung nghiêncứu của luận án. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện củalãnh đạo, đồng nghiệp trong Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga nơi tôi đang công tác, cácsinh viên nghiên cứu khoa học, học viên cao học và các thầy cô trong phòng thí nghiệmnghiên cứu Vật liệu tiên tiến và Cảm biến sinh học (Laboratory of Advanced Materials andBiosensors-AMB). Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn sát cánhbên tôi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2024 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Nghĩa ii Mục lụcLời cam đoan……………......................................................................................... iLời cảm ơn……… .................................................................................................. iiMục lục…………. .................................................................................................. iiiDANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................ viiDANH MỤC BẢNG............................................................................................. viiiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ ixCHƯƠNG 1: Tổng quan .................................................................................. 31.1 Cảm biến sinh học ......................................................................................................... 31.1.1 Định nghĩa và cấu tạo cảm biến sinh học ................................................................... 31.1.2 Các thành phần của cảm biến sinh học....................................................................... 41.1.2.1 Đầu dò (capture probe) ............................................................................................ 41.1.2.2 Bộ phận chuyển đổi (transducer) ............................................................................. 51.1.3 Cảm biến so màu ........................................................................................................ 61.1.4 Một số ứng dụng của cảm b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên cơ sở nanocomposite carbon ứng dụng trong cảm biến glucose BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------- Nguyễn Đức NghĩaNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ NANOCOMPOSITE CARBON ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN GLUCOSE LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đức NghĩaNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TRÊN CƠ SỞ NANOCOMPOSITE CARBON ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN GLUCOSE Ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN VĨNH HOÀNG 2. PGS.TS. HUỲNH ĐĂNG CHÍNH HÀ NỘI – 2024 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, luận án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướngdẫn khoa học PGS.TS. Trần Vĩnh Hoàng và PGS.TS. Huỳnh Đăng Chính. Các số liệu, kếtquả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2024 Giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS. TS. Trần Vĩnh Hoàng PGS. TS. Huỳnh Đăng Chính Nguyễn Đức Nghĩa ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TL. GIÁM ĐỐC TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO i Lời cảm ơn Luận án này được thực hiện ở phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa Vô cơ và Đại cương,Viện Kỹ thuật Hóa học (nay là Trường Hoá và Khoa học sự sống), Đại học Bách Khoa HàNội. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần VĩnhHoàng và PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, những người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoànthành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở Bộ môn Hóa Vô cơ và Đại cương; Viện Kỹthuật Hóa học (Trường Hoá và Khoa học sự sống), Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệttình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi làm thực nghiệm để thực hiện các nội dung nghiêncứu của luận án. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện củalãnh đạo, đồng nghiệp trong Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga nơi tôi đang công tác, cácsinh viên nghiên cứu khoa học, học viên cao học và các thầy cô trong phòng thí nghiệmnghiên cứu Vật liệu tiên tiến và Cảm biến sinh học (Laboratory of Advanced Materials andBiosensors-AMB). Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn sát cánhbên tôi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2024 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Nghĩa ii Mục lụcLời cam đoan……………......................................................................................... iLời cảm ơn……… .................................................................................................. iiMục lục…………. .................................................................................................. iiiDANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................ viiDANH MỤC BẢNG............................................................................................. viiiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ ixCHƯƠNG 1: Tổng quan .................................................................................. 31.1 Cảm biến sinh học ......................................................................................................... 31.1.1 Định nghĩa và cấu tạo cảm biến sinh học ................................................................... 31.1.2 Các thành phần của cảm biến sinh học....................................................................... 41.1.2.1 Đầu dò (capture probe) ............................................................................................ 41.1.2.2 Bộ phận chuyển đổi (transducer) ............................................................................. 51.1.3 Cảm biến so màu ........................................................................................................ 61.1.4 Một số ứng dụng của cảm b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học Kỹ thuật hóa học Chế tạo vật liệu Cảm biến sinh học Cảm biến glucose Vật liệu có cấu trúc nanoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 199 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0