Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.95 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xác định được tỷ lệ thích hợp epoxy Epikote 240/dầu lanh epoxy hóa tạo vật liệu có độ bền cơ học cao và độ chậm cháy giữ ở mức quy định; xác định được hàm lượng của các chất chống cháy oxyt antimon/paraphin clo hóa, ở tỷ lệ này độ chậm cháy được nâng cao so với nhựa epoxy Epikote 240 nguyên chất đồng thời độ bền cơ học vẫn giữ ở mức cao; chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy Epikote 240 có MWCNTs và nanoclay I.30E, chất chống cháy oxyt antimon và paraphin clo hóa gia cường bằng vải thủy tinh thông thường và vải thủy tinh dệt 3D.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANHNGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số: 62440125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS BẠCH TRỌNG PHÚC 2. GS.TSKH TRẦN VĨNH DIỆU Hà Nội - 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận án này là công trình nghiên cứucủa tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, không sao chép vàkhông trùng lặp với bất kỳ ai khác. Các kết quả này chưa được ai công bố trong bất kỳcông trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày….tháng….năm 2015 Tập thể giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án iv LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự trân trọng, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhấtđến PGS.TS Bạch Trọng Phúc và GS.TSKH Trần Vĩnh Diệu là những người thầy, nhàkhoa học đã hết lòng hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành bản luận án này. Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đối với các nhà khoa học,các thầy cô giáo đã giúp đỡ và đạo điều kiện thuận lợi để luận án đạt kết quả tốt. Xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Trung tâm Nghiên cứu Vật liệuPolyme -Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các đồng nghiệp trong khoa Công nghệ Hóahọc - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và độngviên tinh thần để tác giả hoàn thành tốt luận án. Tác giả cảm ơn Viện Kỹ thuật Hóa học, Viện Đào đạo Sau đại học – Trường Đại họcBách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án này. Gia đình luôn luôn là điểm tựa vững chắc, là nguồn động viên to lớn nhất. Tác giả xinđược bày tỏ sự biết ơn sâu nặng. Hà Nội, 2015 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh v MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................. iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................... ixDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. xDANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ ................................................................................. xivMỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 3 1.1 Nhựa epoxy ................................................................................................................ 3 1.1.1 Các loại nhựa epoxy ............................................................................................ 3 1.1.2 Tính chất nhựa epoxy .......................................................................................... 3 1.1.3 Phản ứng đóng rắn nhựa epoxy ........................................................................... 4 1.2 Các giải pháp nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên cơ sở nhựa epoxy gia cường bằng vải thủy tinh ........................................................... 6 1.2.1 Phối trộn nhựa epoxy với dầu lanh epoxy hóa .................................................... 6 1.2.2 Đưa nanoclay vào nhựa epoxy ............................................................................ 9 1.2.3 Đưa MWCNTs vào nhựa epoxy........................................................................ 15 1.3 Các chất làm chậm cháy polyme ........................................................................... 22 1.3.1 Cơ chế cháy vật liệu polyme ............................................................................. 22 1.3.2 Cơ chế hoạt động của phụ gia chống cháy ........................................................ 26 1.3.3 Phụ gia chống cháy ........................................................................................... 27 1.4 Các loại vải thuỷ tinh thông thường và vải thủy tinh 3D .................................... 29 1.4.1 Vải thủy tinh thông thường ............................................................................... 29 1.4.2 Vải thủy tinh dệt 3D .......................................................................................... 30CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 30 2.1 Nguyên liệu, thiết bị ................................................................................................ 31 2.1.1 Nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANHNGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘINGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ ĐỘ CHẬM CHÁY CỦA COMPOZIT TRÊN NỀN EPOXY GIA CƯỜNG BẰNG VẢI THỦY TINH Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số: 62440125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS BẠCH TRỌNG PHÚC 2. GS.TSKH TRẦN VĨNH DIỆU Hà Nội - 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận án này là công trình nghiên cứucủa tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, không sao chép vàkhông trùng lặp với bất kỳ ai khác. Các kết quả này chưa được ai công bố trong bất kỳcông trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày….tháng….năm 2015 Tập thể giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án iv LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự trân trọng, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhấtđến PGS.TS Bạch Trọng Phúc và GS.TSKH Trần Vĩnh Diệu là những người thầy, nhàkhoa học đã hết lòng hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành bản luận án này. Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đối với các nhà khoa học,các thầy cô giáo đã giúp đỡ và đạo điều kiện thuận lợi để luận án đạt kết quả tốt. Xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Trung tâm Nghiên cứu Vật liệuPolyme -Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các đồng nghiệp trong khoa Công nghệ Hóahọc - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và độngviên tinh thần để tác giả hoàn thành tốt luận án. Tác giả cảm ơn Viện Kỹ thuật Hóa học, Viện Đào đạo Sau đại học – Trường Đại họcBách khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án này. Gia đình luôn luôn là điểm tựa vững chắc, là nguồn động viên to lớn nhất. Tác giả xinđược bày tỏ sự biết ơn sâu nặng. Hà Nội, 2015 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh v MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................. iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................... ixDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. xDANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ ................................................................................. xivMỞ ĐẦU............................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 3 1.1 Nhựa epoxy ................................................................................................................ 3 1.1.1 Các loại nhựa epoxy ............................................................................................ 3 1.1.2 Tính chất nhựa epoxy .......................................................................................... 3 1.1.3 Phản ứng đóng rắn nhựa epoxy ........................................................................... 4 1.2 Các giải pháp nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên cơ sở nhựa epoxy gia cường bằng vải thủy tinh ........................................................... 6 1.2.1 Phối trộn nhựa epoxy với dầu lanh epoxy hóa .................................................... 6 1.2.2 Đưa nanoclay vào nhựa epoxy ............................................................................ 9 1.2.3 Đưa MWCNTs vào nhựa epoxy........................................................................ 15 1.3 Các chất làm chậm cháy polyme ........................................................................... 22 1.3.1 Cơ chế cháy vật liệu polyme ............................................................................. 22 1.3.2 Cơ chế hoạt động của phụ gia chống cháy ........................................................ 26 1.3.3 Phụ gia chống cháy ........................................................................................... 27 1.4 Các loại vải thuỷ tinh thông thường và vải thủy tinh 3D .................................... 29 1.4.1 Vải thủy tinh thông thường ............................................................................... 29 1.4.2 Vải thủy tinh dệt 3D .......................................................................................... 30CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 30 2.1 Nguyên liệu, thiết bị ................................................................................................ 31 2.1.1 Nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu cao phân tử Kỹ thuật hóa học Tính chất cơ học Vật liệu compozit Epoxy gia cường Vải thủy tinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 102 0 0
-
Tài liệu kỹ thuật lên men Axit Lactic
20 trang 90 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 38 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 35 0 0 -
Công nghệ chuyển hóa khí tổng hợp: Phần 1
127 trang 31 0 0 -
Giáo trình: Hóa học dầu mỏ và khí
125 trang 29 0 0 -
46 trang 28 0 0
-
55 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế tháp chưng cấp methanol tinh khiết
53 trang 27 0 0 -
Kỹ thuật hóa học - Kiến thức nhập môn: Phần 1
178 trang 26 0 0