Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.21 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học "Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu chế tạo xúc tác axit rắn từ phế liệu gỗ, sọ dừa, bã mía và lignin dẫn xuất từ phế liệu gỗ sử dụng 2 tác nhân sulfo hóa là axit sulfuric đậm đặc và axit sulfuric oleum; tổng hợp furfural từ đường xylose thu được từ thủy phân phế liệu gỗ sử dụng 4 loại xúc tác axit rắn đã sulfo hóa bằng axit sulfuric đậm đặc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Huệ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT FURANVÀ AXIT LEVULINIC TỪ PHẾ LIỆU GỖ KEO TAI TƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC Hà Nội – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Huệ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT FURANVÀ AXIT LEVULINIC TỪ PHẾ LIỆU GỖ KEO TAI TƯỢNG Ngành: Kỹ thuật hoá học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Lê Quang Diễn 2. PGS. TS. Phan Huy Hoàng Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa PGS. TS. Lê Quang Diễn và PGS. TS. Phan Huy Hoàng. Các số liệu trích dẫn đềucó nguồn gốc từ các công trình, tạp chí uy tín, các kết quả trong luận án là trung thực vàchưa từng được tác giả khác công bố trong bất kỳ luận án nào khác. Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2024 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án PGS. TS. Lê Quang Diễn PGS. TS. Phan Huy Hoàng Nguyễn Thị Huệ i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tâm và hết sức nhiệt tình của PGS.TS Lê Quang Diễn và PGS. TS Phan Huy Hoàng. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến các thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô thuộc Nhóm chuyên môn Công nghệ Giấyvà Bao bì, và tất cả các quí Thầy/Cô thuộc Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Hóa vàKhoa học sự sống, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì,Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội và các Cơ quan, TrườngĐại học khác đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiệnLuận án. Tôi xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân, bạn bè những người đãluôn ủng hộ, động viên và tiếp sức để tôi có thể hoàn thành bản Luận án này. Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Thị Huệ ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN --------------------------------------------------------------------------------- iLỜI CẢM ƠN ------------------------------------------------------------------------------------ iiMỤC LỤC ---------------------------------------------------------------------------------------- iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT --------------------------------------- viDANH MỤC CÁC BẢNG -------------------------------------------------------------------- viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ---------------------------------------------------- viiiMỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------------- 11. Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 12. Mục tiêu ----------------------------------------------------------------------------------------- 33. Nội dung nghiên cứu --------------------------------------------------------------------------34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ------------------------------------------------- 35. Những điểm mới của luận án -----------------------------------------------------------------4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN --------------------------------------------------------------------51.1. Khái quát về vật liệu lignocellulose ------------------------------------------------------- 51.1.1. Thành phần hóa học cơ bản của vật liệu lignocellulose ------------------------------ 51.1.2. Chuyển hóa sinh khối lignocellulose thành hóa chất và vật liệu -------------------- 61.2. Tổng quan về 5-hydromexylfurfural ------------------------------------------------------ 81.2.1. Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của 5-hydroxymethylfurfural----------------------- 81.2.2. Cơ chế tổng hợp 5-HMF------------------------------------------------------------------91.2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu tổng hợp 5-HMF --------------------------------- 101.3. Tổng hợp furfural -------------------------------------------------------------------------- 161.3.1. Tổng hợp furfural từ đường và polysaccharide ở nhiệt độ cao không sử dụng xúc tác --------------------------------------------------------------------------------------- 161.3.2. Tổng hợp furfural từ đường và polysaccharide có sử dụng xúc tác đồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp một số hợp chất furan và axit levulinic từ phế liệu gỗ keo tai tượng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Huệ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT FURANVÀ AXIT LEVULINIC TỪ PHẾ LIỆU GỖ KEO TAI TƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC Hà Nội – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Huệ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT FURANVÀ AXIT LEVULINIC TỪ PHẾ LIỆU GỖ KEO TAI TƯỢNG Ngành: Kỹ thuật hoá học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Lê Quang Diễn 2. PGS. TS. Phan Huy Hoàng Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa PGS. TS. Lê Quang Diễn và PGS. TS. Phan Huy Hoàng. Các số liệu trích dẫn đềucó nguồn gốc từ các công trình, tạp chí uy tín, các kết quả trong luận án là trung thực vàchưa từng được tác giả khác công bố trong bất kỳ luận án nào khác. Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2024 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án PGS. TS. Lê Quang Diễn PGS. TS. Phan Huy Hoàng Nguyễn Thị Huệ i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tâm và hết sức nhiệt tình của PGS.TS Lê Quang Diễn và PGS. TS Phan Huy Hoàng. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đến các thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô thuộc Nhóm chuyên môn Công nghệ Giấyvà Bao bì, và tất cả các quí Thầy/Cô thuộc Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Hóa vàKhoa học sự sống, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì,Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội và các Cơ quan, TrườngĐại học khác đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiệnLuận án. Tôi xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân, bạn bè những người đãluôn ủng hộ, động viên và tiếp sức để tôi có thể hoàn thành bản Luận án này. Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Thị Huệ ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN --------------------------------------------------------------------------------- iLỜI CẢM ƠN ------------------------------------------------------------------------------------ iiMỤC LỤC ---------------------------------------------------------------------------------------- iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT --------------------------------------- viDANH MỤC CÁC BẢNG -------------------------------------------------------------------- viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ---------------------------------------------------- viiiMỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------------- 11. Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 12. Mục tiêu ----------------------------------------------------------------------------------------- 33. Nội dung nghiên cứu --------------------------------------------------------------------------34. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ------------------------------------------------- 35. Những điểm mới của luận án -----------------------------------------------------------------4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN --------------------------------------------------------------------51.1. Khái quát về vật liệu lignocellulose ------------------------------------------------------- 51.1.1. Thành phần hóa học cơ bản của vật liệu lignocellulose ------------------------------ 51.1.2. Chuyển hóa sinh khối lignocellulose thành hóa chất và vật liệu -------------------- 61.2. Tổng quan về 5-hydromexylfurfural ------------------------------------------------------ 81.2.1. Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của 5-hydroxymethylfurfural----------------------- 81.2.2. Cơ chế tổng hợp 5-HMF------------------------------------------------------------------91.2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu tổng hợp 5-HMF --------------------------------- 101.3. Tổng hợp furfural -------------------------------------------------------------------------- 161.3.1. Tổng hợp furfural từ đường và polysaccharide ở nhiệt độ cao không sử dụng xúc tác --------------------------------------------------------------------------------------- 161.3.2. Tổng hợp furfural từ đường và polysaccharide có sử dụng xúc tác đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học Kỹ thuật hóa học Phế liệu gỗ keo tai tượng Chế tạo xúc tác axit rắn Tổng hợp furfural từ đường xylose Tổng hợp 5-HMF từ đường glucoseGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0