Danh mục

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu nanosilica ứng dụng cho quá trình thu hồi dầu

Số trang: 152      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.13 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án là một công trình nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng. Đối tượng nghiên cứu của luận án là loại vật liệu nanosilica được biến tính bằng các tác nhân hữu cơ khác nhau. Các kết quả của luận án hứa hẹn bổ sung nhiều thông tin mới trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu nanosilica và aerogel dùng hấp phụ dầu. Các phương pháp nghiên cứu và các kết quả trong luận án đưa ra là một trong những tiền đề cho ứng dụng công nghệ nano vào lĩnh vực thu hồi dầu và xử lý nước thải nhiễm dầu [25,51].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và biến tính vật liệu nanosilica ứng dụng cho quá trình thu hồi dầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------- HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH VẬT LIỆUNANO SILICA ỨNG DỤNG CHO QUÁ TRÌNH THU HỒI DẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – 2018 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------- HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH VẬT LIỆUNANO SILICA ỨNG DỤNG CHO QUÁ TRÌNH THU HỒI DẦU Ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. ĐINH THỊ NGỌ 2. PGS.TS. HOÀNG XUÂN TIẾN Hà Nội – 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được các tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Phương TM. Tập thể hướng dẫn GS.TS Đinh Thị Ngọ i LỜI CẢM ƠN- Trước hết, tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Đinh Thị Ngọ đã tậntình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong quá trình nghiên cứu cũngnhư hoàn thành luận án này; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, ngườiđã hướng dẫn tôi trong mọi khía cạnh học thuật, giúp đỡ nhiệt tình cũng như ủng hộ tôi thựchiện những thảo luận khoa học quý báu trong thời gian thực hiện luận án; Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Hoàng Xuân Tiến đã giúp đỡ tôi thực hiệncác nhiệm vụ vủa luận án. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp ở Viện Dầu khí Việt Nam, cácthầy cô trong Bộ môn Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học, Viện Đào tạosau Đại học, các đơn vị trong và ngoài trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện,giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong thời gian thực hiện luận án; Xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi người trong gia đình, bạn bè tôi sự giúp đỡ tận tâmvà tin tưởng của mọi người là động lực lớn để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Phương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTASTM American Society for Testing and MaterialsBET Brunauer–Emmett–Teller (tên một lý thuyết hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn)BJH Barrett-Joyner-Halenda (tên một phương pháp xác định phân bố mao quản)CTAB Cetyl Trimethylammonium BromideCMC Critical Micelle ConcentrationDTG Differential Thermal Gravimetry (nhiệt khối lượng vi sai)DAF Dissolved Air FlotationE Electrophile (tác nhân electrophil)FT-IR Fourier Transform-Infrared Spectroscopy (phổ hồng ngoại biến đổi Fourier)GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectroscopy (sắc ký khí – khối phổ)HLPN Hydrophobic Lipophilic Polysilicon NanoparticlesHĐBM Hoạt động bề mặt The International Union of Pure and Applied Chemistry (Liên minh Quốc tếIUPAC về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng)IAF Induced Air FlotationLS Laser Scattering (Phương pháp tán xạ laze)LHPN Lipophobic Hydrophilic Polysilicon NanoparticlesNWPN Neutrally Wettable Polysilicon NanoparticlesNu Nucleophile (tác nhân nucleophil)PDMS PolydimethylsiloxanePN Polysilicon NanopartilesPOS- Polysiloxane/Polyvinyl Alcohol (mạng polyme thâm nhập kiểu compozit củaPVA polysiloxan và polyvinyl ancol)PVC Polyvinyl ChlorideSEM Scanning Electron Microscopy (hiển vi điện tử quét)STE Stimulated Trap EffectTCVN Tiêu chuẩn Việt NamTEM Transmission Electron Spectroscopy (hiển vi điện tử truyền qua)TMCS Trimethylsilyl ChlorideTMOS TetrametoxysilanTEOS Tetraethyl Orthosilicate Thermal Gravimetry-Differential Thermal Analysis (phân tích nhiệt trọngTG-DTA lượng – nhiệt vi sai)TTL Thủy tinh lỏngUV- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: