Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hệ xúc tác trên cơ sở coban cho phản ứng tổng hợp fischer tropsch ở áp suất thường

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là tổng hợp được hệ xúc tác có hoạt tính cao để nâng cao hiệu quả của quá trình tổng hợp F-T ở áp suất thường nhằm tạo ra HC mạch thẳng có trong thành phần của nhiên liệu diesel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hệ xúc tác trên cơ sở coban cho phản ứng tổng hợp fischer tropsch ở áp suất thường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG HỆ XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ COBAN CHO PHẢN ỨNG TỔNG HỢP FISCHER TROPSCH Ở ÁP SUẤT THƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG HỆ XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ COBAN CHO PHẢN ỨNG TỔNG HỢP FISCHER TROPSCH Ở ÁP SUẤT THƯỜNG Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 62520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH. HOÀNG TRỌNG YÊM 2. TS. ĐÀO QUỐC TÙY TS. ĐÀO QUỐC TÙY Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hệ xúc tác trên cơ sởcoban cho phản ứng tổng hợp Fischer – Tropsch ở áp suất thường” là công trình nghiêncứu của bản thân. Tất cả những thông tin tham khảo dùng trong luận án lấy từ các côngtrình nghiên cứu có liên quan đều được nêu rõ nguồn gốc trong danh mục tài liệu thamkhảo. Các kết quả nghiên cứu đưa ra trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Ngày tháng năm 2016 TÁC-GIẢ LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng hệ xúc tác trên cơ sở coban cho phảnứng tổng hợp Fischer – Tropsch ở áp suất thường” đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫntận tình của cố GS.TSKH. Hoàng Trọng Yêm và TS. Đào Quốc Tùy, cùng với sự hỗ trợcủa đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sạch từ nguồn nguyên liệubiomass Việt nam bằng công nghệ F-T ở áp suất thường” thuộc Đề án phát triển nhiên liệusinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 do Bộ Công thương chủ trì, Chi nhánhViện dầu khí Việt nam – Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ thực hiện. Ngoàisự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm hướng dẫn, sự giúp đỡnhiệt tình của cố GS.TSKH Hoàng Trọng Yêm, TS. Đào Quốc Tùy và các thầy cô, đồngnghiệp trong Bộ môn Công nghệ Hữu cơ Hóa dầu, Phòng thí nghiệm Công nghệ Lọc hóadầu và Vật liệu xúc tác hấp phụ trường Đại học Bách khoa Hà nội, Khoa Hóa trườngĐHSP Hà nội. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn cố GS.TSKH. Hoàng Trọng Yêm và TS. ĐàoQuốc Tùy vì những giúp đỡ quí báu và sự hướng dẫn tận tình để luận án được hoàn thành. Tôi xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đạihọc, Viện Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện dầu khí Việt nam,Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt quátrình thực hiện luận án. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn các nhà Khoa học đã có nhiều ý kiến đóng góp choluận án được hoàn chỉnh. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè vàđồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. TÁC GIẢ LUẬN ÁN VŨ AN MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌA………………………………………………………………..…..…….2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ............................................................................ ixMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 11 TỔNG QUAN ........................................................................................................ 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của quá trình tổng hợp Fischer-Tropsch .............. 3 1.2. Hóa học của quá trình chuyển hóa khí tổng hợp ..................................................... 7 1.3. Cơ chế phản ứng và động học của quá trình tổng hợp Fischer- Tropsch ................ 8 1.3.1. Cơ chế carbide bề mặt: .................................................................................... 8 1.3.2. Cơ chế qua giai đoạn tạo hợp chất trung gian chứa oxy (oxygenate mechanism) ........................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: