Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm chế tạo, đặc trưng xúc tác hydrotalcit lưỡng chức có MQTB (còn gọi là meso hydrotalcit) trên cơ sở biến tính từ xúc tác hydrotalcit ba thành phần Mg-Al-Co,ứng dụng xúc tác này trong phản ứng decacboxyl hóa dầu jatropha thu nhiên liệu diesel xanh và xác định tính chất của sản phẩm nhiên liệu diesel xanh thu được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác trên cơ sở hydrotalcit ba thành phần kim loại Mg-Al-Co, ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu jatropha thu diesel xanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------- *** ---------- Nguyễn Văn Hùng LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞHYDROTALCIT BA THÀNH PHẦN KIM LOẠI Mg-Al-Co,ỨNG DỤNG CHO QUÁ TRÌNH DECACBOXYL HÓA DẦU JATROPHA THU DIESEL XANH Hà Nội – 2020 a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------- *** ---------- Nguyễn Văn Hùng LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞHYDROTALCIT BA THÀNH PHẦN KIM LOẠI Mg-Al-Co,ỨNG DỤNG CHO QUÁ TRÌNH DECACBOXYL HÓA DẦU JATROPHA THU DIESEL XANH Ngành : Kỹ thuật hóa học Mã số : 9520301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Hà Nội - 2020 b LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của GS.TSNguyễn Khánh Diệu Hồng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưatừng được người khác công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hùng Người hướng dẫn GS Nguyễn Khánh Diệu Hồng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, người thầyđã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận án tiến sỹ. Cô chính là người đề ra địnhhướng nghiên cứu, đồng thời dành nhiều công sức hỗ trợ tôi hoàn thành luận án. Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu, ViệnKỹ thuật Hóa học, Phòng Đào tạo, các đơn vị trong và ngoài trường Đại học Bách khoa HàNội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong thời gian thực hiện luận án; Xin bày tỏ lòng biết ơn tới mọi người trong gia đình, bạn bè tôi, sự giúp đỡ tận tâm vàtin tưởng của mọi người là động lực rất lớn để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hùng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTASTM American Society for Testing and MaterialsBET Brunauer–Emmett–Teller (tên một lý thuyết hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn)BJH Barrett-Joyner-Halenda (tên một phương pháp xác định phân bố mao quản)CTAB Cetyl Trimethylammonium BromideDTAB Dodecyltrimethyl ammonium bromideDTG Differential Thermal Gravimetry (nhiệt khối lượng vi sai)FT-IR Fourier Transform-Infrared Spectroscopy (phổ hồng ngoại biến đổi Fourier)GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectroscopy (sắc ký khí – khối phổ) The International Union of Pure and Applied Chemistry (Liên minh Quốc tếIUPAC về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng)SEM Scanning Electron Microscopy (hiển vi điện tử quét)TCVN Tiêu chuẩn Việt NamTEM Transmission Electron Spectroscopy (hiển vi điện tử truyền qua)TEOS Tetraethyl Orthosilicate Thermal Gravimetry-Differential Thermal Analysis (phân tích nhiệt trọngTG-DTA lượng – nhiệt vi sai) Thermal Gravimetry-Differential Scanning Calorimetry (phân tích nhiệt trọngTG-DSC lượng – nhiệt quét vi sai) Temperature Programmed Desorption of Carbon Dioxide (giải hấp phụ CO2TPD-CO2 theo chương trình nhiệt độ) Temperature Programmed Desorption of Ammonia (giải hấp phụ NH3 theoTPD-NH3 chương trình nhiệt độ)XAS X-Ray Absorption Spectroscopy (phổ hấp thụ tia X)XRD X-Ray Diffraction (nhiễu xạ tia X)XPS X-Ray Photoelectron Spectroscopy (phổ quang điện tử tia X)NLSH Nhiên liệu sinh họcNLPL Nhiên liệu phản lựcMQTB Mao quản trung bìnhSAXRD XRD góc hẹpWAXRD XRD góc rộngHĐBM Chất hoạt động bề mặt iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iL ...