Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác zirconi sunfat hóa dạng mao quản trung bình, sử dụng để chuyển hóa cặn béo thải thành nhiên liệu sinh học

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ý nghĩa khoa học của luận án chủ yếu liên quan đến việc nghiên cứu chế tạo ra loại xúc tác mới – xúc tác zirconi sunfat hóa dạng MQTB (xúc tác meso zirconi sunfat hóa), nghiên cứu và đưa ra phương pháp nâng cao độ bền nhiệt cho xúc tác, nghiên cứu sự phù hợp về độ chọn lọc hình dáng và ứng dụng xúc tác trong quá trình chuyển hóa cặn béo thải thành biodiesel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học: Nghiên cứu tổng hợp xúc tác zirconi sunfat hóa dạng mao quản trung bình, sử dụng để chuyển hóa cặn béo thải thành nhiên liệu sinh học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------- *** ---------- Phạm Văn Phong NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC ZIRCONI SUNFAT HÓADẠNG MAO QUẢN TRUNG BÌNH, SỬ DỤNG ĐỂ CHUYỂN HÓA CẶN BÉO THẢI THÀNH NHIÊN LIỆU SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------- *** ---------- Phạm Văn Phong NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC ZICONI SUNFAT HÓADẠNG MAO QUẢN TRUNG BÌNH, SỬ DỤNG ĐỂ CHUYỂN HÓA CẶN BÉO THẢI THÀNH NHIÊN LIỆU SINH HỌC Ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHÁNH DIỆU HỒNG ii Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luậnán là trung thực và chưa từng được tác giả khác công bố. Hà Nội ngày 01 tháng 10 năm 2019 Nghiên cứu sinh Phạm Văn Phong Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, người đãhướng dẫn tôi rất tận tình trong quá trình làm luận án tiến sĩ. Cô chính là người đề ra địnhhướng nghiên cứu, lộ trình thực hiện, đồng thời dành nhiều công sức hỗ trợ tôi hoàn thành luậnán. Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ Hữu cơ – Hóa dầu, Viện Kỹthuật Hóa học, Phòng Đào tạo, các đơn vị trong và ngoài trường Đại học Bách khoa Hà Nội đãtạo điều kiện, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong thời gian thực hiện luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới mọi người trong gia đình, bạn bè tôi, sự giúp đỡ tận tâm và tintưởng của mọi người là động lực rất lớn để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội ngày 01 tháng 10 năm 2019 Nghiên cứu sinh Phạm Văn Phong ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................................... iiMỤC LỤC ............................................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................. viDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................................................... viiDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................................. ixGIỚI THIỆU LUẬN ÁN...................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................................................ 31.1. CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP BIODIESEL THEOPHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ESTE ....................................................................................................... 31.2. CÁC LOẠI XÚC TÁC SỬ DỤNG CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP BIODIESEL THEO PHƯƠNGPHÁP TRAO ĐỔI ESTE ........................................................................................................................ 41.2.1. Xúc tác bazơ đồng thể .................................................................................................................. 41.2.2. Xúc tác axit đồng thể .................................................................................................................... 41.2.3. Xúc tác dị thể................................................................................................................................ 61.2.4. Xúc tác enzym .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: