Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Hoàn thiện phương pháp dẫn tiếp cận tỉ lệ theo hướng bù các sai số động

Số trang: 198      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 198,000 VND Tải xuống file đầy đủ (198 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là hoàn thiện về lý thuyết phương pháp nghiên cứu ĐHH tự dẫn đối với phương pháp dẫn tiếp cận tỷ lệ có tính tới ảnh hưởng của các sai số động do trọng lượng, gia tốc dọc trục, sự cơ động của mục tiêu; ứng dụng lý thuyết lọc – xử lý tối ưu để đánh giá được các ảnh hưởng nêu trên và đưa vào hoàn thiện luật dẫn;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Hoàn thiện phương pháp dẫn tiếp cận tỉ lệ theo hướng bù các sai số độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ DOÃN VĂN MINHHOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DẪN TIẾP CẬN TỈ LỆ THEO HƯỚNG BÙ CÁC SAI SỐ ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ DOÃN VĂN MINH HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DẪN TIẾP CẬN TỈ LỆ THEO HƯỚNG BÙ CÁC SAI SỐ ĐỘNG Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển và Tự động hoá Mã số : 62 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS – Vũ Hỏa Tiễn 2. TS – Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến TS. Vũ Hỏa Tiễn, Phó Chủ nhiệmKhoa Kỹ thuật Điều khiển - HVKTQS và TS. Nguyễn Hữu Sơn, Phó Chủnhiệm Bộ môn Tên lửa - Khoa KTĐK - HVKTQS đã tận tình chỉ bảo, hướngdẫn tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo của Khoa Kỹ thuật Điều khiển đãgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn các cán bộ Phòng Sau đại học - HVKTQS đãgiúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan .................................................................................................. iLời cám ơn ..................................................................................................... iiMục lục ......................................................................................................... iiiDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ............................................................ viDanh mục các hình vẽ và bảng biểu .............................................................. ixMở đầu ........................................................................................................... 1 Cơ sở khoa học của bài toán nghiên cứu phương pháp dẫn ……………....3 Cơ sở thực tiễn của bài toán nghiên cứu phương pháp dẫn.……………....3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của luận án……………………………….3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………4 Nội dung nghiên cứu của luận án …………………………………………4 Đánh giá tính thực tiễn, tính khoa học và đóng góp mới của luận án……..7Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ DẪN VÀ PHÂNTÍCH HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP DẪN TỈ LỆ TRUYỀN THỐNG ... 9 1.1. Bài toán điều khiển tự dẫn.……………………...………………….....9 1.2. Tổng quan về các phương pháp tự dẫn điển hình…………………...12 1.2.1. Phương pháp dẫn thẳng………………………………………….16 1.2.2. Phương pháp dẫn đuổi…………………………………………...18 1.2.3. Phương pháp tiệm cận song song………………………………..22 1.2.4. Phương pháp tiếp cận tỉ lệ……………………………………….23 1.3. Phân tích những hạn chế của phương pháp dẫn tiếp cận tỉ lệ……….25 1.3.1. Những hạn chế của phương pháp dẫn tiếp cận tỉ lệ……………...26 1.3.2. Những bài toán cơ bản cần giải khi hoàn thiện phương pháp dẫn tỷ lệ…….……………………………………………………30 1.4. Kết luận chương 1…………………………………………………...31 ivChương 2. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CƠ BẢN ĐẾN YÊU CẦUTẠO QUÁ TẢI CỦA PHƯƠNG PHÁP DẪN TỶ LỆ TRUYỀNTHỐNG…………………...............................................................................34 2.1. Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng cơ động của mục tiêu đến hiệu quả PPD tỉ lệ……………………………………………………………..35 2.1.1. Mô hình mục tiêu cơ động với gia tốc không đổi………………..43 2.1.2. Mô hình mục tiêu cơ động một phía……………………………..45 2.1.3. Mô hình mục tiêu cơ động kiểu con rắn…………………………48 2.2. Khảo sát đánh giá ảnh hưởng gia tốc dọc trục tên lửa đến hiệu quả phương pháp tiếp cận tỉ lệ.............................................................50 2.3. Khảo sát đánh giá ảnh hưởng gia tốc trọng trường đến hiệu quả phương pháp tiếp cận tỉ lệ....................................................55 2.4. Khảo sát đánh giá ảnh hưởng đồng thời sự cơ động của mục tiêu, gia tốc dọc trục tên lửa và gia tốc trọng trường đến hiệu quả phương pháp tiếp cận tỉ lệ..................................................................58 2.5. Kết luận chương 2...............................................................................61 Chương 3. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DẪN TIẾP CẬN TỈ LỆTHEO HƯỚNG BÙ CÁC SAI SỐ ĐỘNG.....................................................62 3.1. Xây dựng phương pháp dẫn trong trường hợp mục tiêu không cơ động....................................................................................................62 3.2. Xây dựng PPD tiếp cận tỉ lệ khi tính đến ảnh hưởng cơ động của mục tiêu..............................................................................................73 3.3. Xây dựng PPD tiếp cận tỉ lệ khi tính đến ảnh hưởng của gia tốc dọc trục tên lửa..........................................................................................79 3.4. Xây dựng PPD tiếp cận tỉ lệ khi tính đến ảnh hưởng của gia tốc trọng trường.............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: