![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo than biến tính từ lõi ngô định hướng ứng dụng xử lý amoni trong nước sinh hoạt
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.17 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu và xây dựng được quy trình chế tạo than sinh học biến tính và than hoạt tính biến tính từ phụ phẩm nông nghiệp là lõi ngô thải; đánh giá được đặc trưng vật lý và hóa học của than sinh học biến tính và than hoạt tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo than biến tính từ lõi ngô định hướng ứng dụng xử lý amoni trong nước sinh hoạtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VŨ THỊ MAI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN BIẾN TÍNH TỪLÕI NGÔ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC SINH HOẠT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2018 iVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… VŨ THỊ MAINGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN BIẾN TÍNH TỪ LÕI NGÔ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC SINH HOẠT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 62 52 03 20 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trịnh Văn Tuyên 2. PGS.TS Đoàn Đình Phương HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp vớibất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào, chưa được ai công bố trong bất kỳmột công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Vũ Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tớiPGS.TS. Trịnh Văn Tuyên và PGS.TS. Đoàn Đình Phương - những người Thầy đãtận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtcho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnhđạo Viện Công nghệ Môi trường cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡvà đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Nguyên Hải, TS. Nguyễn Tiến Vinh về những lờikhuyên bổ ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Khoa Môi trường, Trường Đại học TàiNguyên và Môi Trường Hà Nội và các đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luônquan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Thị Mai iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4 1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước ngầm và các phương pháp xử lý ........... 4 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước ngầm .................................................... 4 1.1.2. Các phương pháp xử lý amoni .......................................................................... 6 1.2. Tổng quan về quá trình hấp phụ ........................................................................... 16 1.2.1. Kỹ thuật hấp phụ tĩnh ....................................................................................... 16 1.2.2. Kỹ thuật hấp phụ động ..................................................................................... 21 1.3. Tổng quan về than sinh học ................................................................................... 22 1.3.1. Nguyên liệu để sản xuất than sinh học ............................................................ 23 1.3.2. Phương pháp chế tạo than sinh học ................................................................ 24 1.3.3. Một số phương pháp biến tính bề mặt than sinh học...................................... 26 1.3.4. Đặc tính của than sinh học, than biến tính ..................................................... 29 1.3.5. Ứng dụng của than sinh học trong xử lý môi trường ..................................... 32 1.3.6. Tổng hợp các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phương pháp sử dụng than sinh học, than biến tính để xử lý amoni trong nước. ....................................... 35Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 40 2.2. Hóa chất, vật liệu, dụng cụ và thiết bị sử dụng .................................................... 40 2.2.1. Hóa chất, vật liệu .............................................................................................. 40 2.2.2. Thiết bị và dụng cụ ........................................................................................... 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 41 2.3.1. Thực nghiệm chế tạo vật liệu ................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo than biến tính từ lõi ngô định hướng ứng dụng xử lý amoni trong nước sinh hoạtBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VŨ THỊ MAI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN BIẾN TÍNH TỪLÕI NGÔ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC SINH HOẠT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2018 iVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… VŨ THỊ MAINGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN BIẾN TÍNH TỪ LÕI NGÔ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC SINH HOẠT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 62 52 03 20 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trịnh Văn Tuyên 2. PGS.TS Đoàn Đình Phương HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp vớibất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào, chưa được ai công bố trong bất kỳmột công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Vũ Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tớiPGS.TS. Trịnh Văn Tuyên và PGS.TS. Đoàn Đình Phương - những người Thầy đãtận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtcho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnhđạo Viện Công nghệ Môi trường cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡvà đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Nguyên Hải, TS. Nguyễn Tiến Vinh về những lờikhuyên bổ ích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Khoa Môi trường, Trường Đại học TàiNguyên và Môi Trường Hà Nội và các đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luônquan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Thị Mai iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4 1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước ngầm và các phương pháp xử lý ........... 4 1.1.1. Hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước ngầm .................................................... 4 1.1.2. Các phương pháp xử lý amoni .......................................................................... 6 1.2. Tổng quan về quá trình hấp phụ ........................................................................... 16 1.2.1. Kỹ thuật hấp phụ tĩnh ....................................................................................... 16 1.2.2. Kỹ thuật hấp phụ động ..................................................................................... 21 1.3. Tổng quan về than sinh học ................................................................................... 22 1.3.1. Nguyên liệu để sản xuất than sinh học ............................................................ 23 1.3.2. Phương pháp chế tạo than sinh học ................................................................ 24 1.3.3. Một số phương pháp biến tính bề mặt than sinh học...................................... 26 1.3.4. Đặc tính của than sinh học, than biến tính ..................................................... 29 1.3.5. Ứng dụng của than sinh học trong xử lý môi trường ..................................... 32 1.3.6. Tổng hợp các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phương pháp sử dụng than sinh học, than biến tính để xử lý amoni trong nước. ....................................... 35Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 40 2.2. Hóa chất, vật liệu, dụng cụ và thiết bị sử dụng .................................................... 40 2.2.1. Hóa chất, vật liệu .............................................................................................. 40 2.2.2. Thiết bị và dụng cụ ........................................................................................... 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 41 2.3.1. Thực nghiệm chế tạo vật liệu ................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Than hoạt tính Than sinh học biến tính Phụ phẩm nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0