Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xác định đặc trưng phát thải của xe buýt tại Hà Nội
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.48 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng chu trình lái đặc trưng cho xe buýt tại Hà Nội. Xác định hệ số phát thải đặc trưng của xe buýt tại Hà Nội dựa trên chu trình lái đã được xây dựng. Góp phần tạo cơ sở khoa học cho công tác quản lý chất lượng không khí ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xác định đặc trưng phát thải của xe buýt tại Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến LiênNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG PHÁT THẢI CỦA XE BUÝT TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến LiênNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG PHÁT THẢI CỦA XE BUÝT TẠI HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nghiêm Trung Dũng Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nào khác. Hà Nội, tháng 04 năm 2019 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Nghiên cứu sinh PGS.TS. Nghiêm Trung Dũng Nguyễn Thị Yến Liên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã cho phép tôi thực hiệnluận án này. Cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường,Viện Cơ khí Động lực đã luôn hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nghiêm Trung Dũng đã luônhỗ trợ, động viên và hướng dẫn về mặt chuyên môn trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn GS. TS. Lê Anh Tuấn, PGS.TS Phạm Hữu Tuyến, Viện Cơ khíĐộng lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ về mặt chuyên môn để tôicó thể hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Ngọc Dũng, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đạihọc Giao thông vận tải; cảm ơn TS. Emil Torp, Khoa Kỹ thuật điện, Trường Đại họcLinköpings, Thụy Điển, đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình xây dựng mã lệnh để đạt đượcmục tiêu nghiên cứu của đề tài. Chân thành cảm ơn Bộ Môi trường Nhật Bản đã cung cấp thuật toán chuyển đổi từ chutrình lái của phương tiện sang chu trình chuyển tiếp của động cơ. Xin chân thành cảm ơn Tổng công ty vận tải Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong quá trình thu thập thông tin và dữ liệu hành trình của hệ thống xe buýt tại Hà Nội. Chân thành cảm ơn Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Môi trường và An toànGiao thông đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia chương trình đào tạo này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội đồngchấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận ánnày và định hướng nghiên cứu trong lai. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên động viên, giúp đỡtrong suốt quá trình tôi tham gia chương trình đào tạo này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Yến Liên ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... viDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ........................................................................ viiiDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ixDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xiMỞ ĐẦU ...........................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................61.1. Ô nhiễm không khí từ hoạt động của phương tiện cơ giới đường bộ ......................6 1.1.1. Các dạng phát thải từ hoạt động của phương tiện cơ giới đường bộ ......................... 6 1.1.2. Tác động của các chất ô nhiễm không khí từ phương tiện cơ giới đường bộ ........... 7 1.1.3. Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn về khí xả đối với phương tiện cơ giới đường bộ.......... 81.2. Hệ số phát thải của phương tiện cơ giới đường bộ và phương pháp xác định .........9 1.2.1. Khái niệm......................................................................................................................... 9 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số phát thải .................................................................. 10 1.2.3. Các phương pháp xác định hệ số phát thải của phương tiện cơ giới đường bộ ...... 13 1.2.4. Tình hình nghiên cứu xây dựng bộ hệ số phát thải đặc trưng .................................. 141.3. Chu trình lái và các phương pháp xây dựng ...........................................................17 1.3.1. Khái niệm....................................................................................................................... 17 1.3.2. Tầm quan trọng của chu trình lái................................................................................. 18 1.3.3. Các phương pháp xây dựng chu trình lái.................................................................... 19 1.3.4. Các thông số đặc trưng của chu trình lái..................................................................... 211.4. Phương pháp thu thập dữ liệu lái ngoài thực tế ......................................................231.5. Kỹ thuật xử lý sai số trong dữ liệu GPS ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xác định đặc trưng phát thải của xe buýt tại Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến LiênNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG PHÁT THẢI CỦA XE BUÝT TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến LiênNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƢNG PHÁT THẢI CỦA XE BUÝT TẠI HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nghiêm Trung Dũng Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nào khác. Hà Nội, tháng 04 năm 2019 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Nghiên cứu sinh PGS.TS. Nghiêm Trung Dũng Nguyễn Thị Yến Liên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã cho phép tôi thực hiệnluận án này. Cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường,Viện Cơ khí Động lực đã luôn hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nghiêm Trung Dũng đã luônhỗ trợ, động viên và hướng dẫn về mặt chuyên môn trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn GS. TS. Lê Anh Tuấn, PGS.TS Phạm Hữu Tuyến, Viện Cơ khíĐộng lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ về mặt chuyên môn để tôicó thể hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Ngọc Dũng, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đạihọc Giao thông vận tải; cảm ơn TS. Emil Torp, Khoa Kỹ thuật điện, Trường Đại họcLinköpings, Thụy Điển, đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình xây dựng mã lệnh để đạt đượcmục tiêu nghiên cứu của đề tài. Chân thành cảm ơn Bộ Môi trường Nhật Bản đã cung cấp thuật toán chuyển đổi từ chutrình lái của phương tiện sang chu trình chuyển tiếp của động cơ. Xin chân thành cảm ơn Tổng công ty vận tải Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong quá trình thu thập thông tin và dữ liệu hành trình của hệ thống xe buýt tại Hà Nội. Chân thành cảm ơn Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Môi trường và An toànGiao thông đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia chương trình đào tạo này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội đồngchấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận ánnày và định hướng nghiên cứu trong lai. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên động viên, giúp đỡtrong suốt quá trình tôi tham gia chương trình đào tạo này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Yến Liên ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... viDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ........................................................................ viiiDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ixDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xiMỞ ĐẦU ...........................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................61.1. Ô nhiễm không khí từ hoạt động của phương tiện cơ giới đường bộ ......................6 1.1.1. Các dạng phát thải từ hoạt động của phương tiện cơ giới đường bộ ......................... 6 1.1.2. Tác động của các chất ô nhiễm không khí từ phương tiện cơ giới đường bộ ........... 7 1.1.3. Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn về khí xả đối với phương tiện cơ giới đường bộ.......... 81.2. Hệ số phát thải của phương tiện cơ giới đường bộ và phương pháp xác định .........9 1.2.1. Khái niệm......................................................................................................................... 9 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số phát thải .................................................................. 10 1.2.3. Các phương pháp xác định hệ số phát thải của phương tiện cơ giới đường bộ ...... 13 1.2.4. Tình hình nghiên cứu xây dựng bộ hệ số phát thải đặc trưng .................................. 141.3. Chu trình lái và các phương pháp xây dựng ...........................................................17 1.3.1. Khái niệm....................................................................................................................... 17 1.3.2. Tầm quan trọng của chu trình lái................................................................................. 18 1.3.3. Các phương pháp xây dựng chu trình lái.................................................................... 19 1.3.4. Các thông số đặc trưng của chu trình lái..................................................................... 211.4. Phương pháp thu thập dữ liệu lái ngoài thực tế ......................................................231.5. Kỹ thuật xử lý sai số trong dữ liệu GPS ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Phương tiện cơ giới đường bộ Đặc trưng phát thải của xe buýtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0