Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp lọc sinh học
Số trang: 205
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xác định hiệu quả của điện cực sắt so với điện cực nhôm để xử lý chất ô nhiễm (COD, amoni, TSS và độ màu) trong NRR tại Việt Nam bằng EC. Kết hợp thành công quá trình EC với BF để xử lý hiệu quả chất ô nhiễm (COD, amoni, TSS và độ màu) trong NRR ở quy mô phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp lọc sinh họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CAO KHẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA KẾT HỢP LỌC SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CAO KHẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA KẾT HỢP LỌC SINH HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9.52.03.20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên 2. TS. Lê Thanh Sơn Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằngphương pháp keo tụ điện phân kết hợp lọc sinh học” là do tôi thực hiện với sựhướng dẫn của PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên và TS. Lê Thanh Sơn. Luận án khôngtrùng lặp và sao chép với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, được các đồng tác giảcho phép sử dụng và chưa được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NGHIÊN CỨU SINH Lê Cao Khải ii LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trịnh VănTuyên, TS. Lê Thanh Sơn (Viện Công nghệ môi trường – Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam) đã tận tình hướng dẫn và định hướng cho tôi những hướngnghiên cứu quan trọng trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể: Học viện Khoa học và Công nghệ(GUST) – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST); Khoa Côngnghệ môi trường – GUST; Viện Công nghệ môi trường (IET) – VAST; HướngCông nghệ xử lý ô nhiễm và Phòng Hóa lý môi trường - IET đã hỗ trợ và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phan Đỗ Hùng đã hỗ trợ về mặt khoa học chotôi trong quá trình làm nghiên cứu sinh tại Viện Công nghệ môi trường. NGHIÊN CỨU SINH Lê Cao Khải Lê Cao Khải iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 41.1. Tổng quan về nước rỉ rác .................................................................................. 4 1.1.1. Đặc điểm, thành phần của nước rỉ rác ......................................................... 4 1.1.2. Tác động của nước rỉ rác đến môi trường và con người ............................ 111.2. Tổng quan quá trình keo tụ điện hóa ............................................................... 12 1.2.1. Cơ chế của quá trình keo tụ điện hóa ........................................................ 12 1.2.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp keo tụ điện hóa trong xử lý nước thải ........................................................................................................................... 15 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ điện hóa ................................. 17 1.2.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng keo tụ điện hóa trong xử lý môi trường ........................................................................................................................... 241.3. Tổng quan về lọc sinh học ................................................................................. 29 1.3.1. Cơ chế của quá trình lọc sinh học ............................................................. 29 1.3.2. Cơ sở lí thuyết của các quá trình sinh học xử lý nitơ trong nước thải ........ 32 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc sinh học ...................................... 35 1.3.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc sinh học trong xử lý môi trường................................................................................................................. 38 1.3.5. Kết hợp keo tụ điện hóa với các quá trình lọc sinh học trong xử lý môi trường ................................................................................................................ 401.4. Tổng quan về phương pháp xử lý nước rỉ rác .................................................. 41 1.4.1. Phương pháp keo tụ điện hóa xử lý nước rỉ rác ......................................... 43 1.4.2. Phương pháp sinh học xử lý nước rỉ rác .................................................... 45 1.4.3. Phương pháp oxi hóa nâng cao xử lý nước rỉ rác .......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp lọc sinh họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CAO KHẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA KẾT HỢP LỌC SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CAO KHẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA KẾT HỢP LỌC SINH HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9.52.03.20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên 2. TS. Lê Thanh Sơn Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằngphương pháp keo tụ điện phân kết hợp lọc sinh học” là do tôi thực hiện với sựhướng dẫn của PGS.TS. Trịnh Văn Tuyên và TS. Lê Thanh Sơn. Luận án khôngtrùng lặp và sao chép với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, được các đồng tác giảcho phép sử dụng và chưa được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NGHIÊN CỨU SINH Lê Cao Khải ii LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trịnh VănTuyên, TS. Lê Thanh Sơn (Viện Công nghệ môi trường – Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam) đã tận tình hướng dẫn và định hướng cho tôi những hướngnghiên cứu quan trọng trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể: Học viện Khoa học và Công nghệ(GUST) – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST); Khoa Côngnghệ môi trường – GUST; Viện Công nghệ môi trường (IET) – VAST; HướngCông nghệ xử lý ô nhiễm và Phòng Hóa lý môi trường - IET đã hỗ trợ và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phan Đỗ Hùng đã hỗ trợ về mặt khoa học chotôi trong quá trình làm nghiên cứu sinh tại Viện Công nghệ môi trường. NGHIÊN CỨU SINH Lê Cao Khải Lê Cao Khải iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 41.1. Tổng quan về nước rỉ rác .................................................................................. 4 1.1.1. Đặc điểm, thành phần của nước rỉ rác ......................................................... 4 1.1.2. Tác động của nước rỉ rác đến môi trường và con người ............................ 111.2. Tổng quan quá trình keo tụ điện hóa ............................................................... 12 1.2.1. Cơ chế của quá trình keo tụ điện hóa ........................................................ 12 1.2.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp keo tụ điện hóa trong xử lý nước thải ........................................................................................................................... 15 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ điện hóa ................................. 17 1.2.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng keo tụ điện hóa trong xử lý môi trường ........................................................................................................................... 241.3. Tổng quan về lọc sinh học ................................................................................. 29 1.3.1. Cơ chế của quá trình lọc sinh học ............................................................. 29 1.3.2. Cơ sở lí thuyết của các quá trình sinh học xử lý nitơ trong nước thải ........ 32 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc sinh học ...................................... 35 1.3.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp lọc sinh học trong xử lý môi trường................................................................................................................. 38 1.3.5. Kết hợp keo tụ điện hóa với các quá trình lọc sinh học trong xử lý môi trường ................................................................................................................ 401.4. Tổng quan về phương pháp xử lý nước rỉ rác .................................................. 41 1.4.1. Phương pháp keo tụ điện hóa xử lý nước rỉ rác ......................................... 43 1.4.2. Phương pháp sinh học xử lý nước rỉ rác .................................................... 45 1.4.3. Phương pháp oxi hóa nâng cao xử lý nước rỉ rác .......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường Xử lý nước rỉ rác Phương pháp keo tụ điện hóa Phương pháp lọc sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0