Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.86 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài luận án nhằm đánh giá ảnh hưởng của lưu huỳnh Dung Quất khi ứng dụng trong xây dựng mặt đường bê tông asphalt trên các tuyến quốc lộ tại Việt Nam, cụ thể: Nghiên cứu cấu trúc, độ tinh khiết của lưu huỳnh; Nghiên cứu tương tác của lưu huỳnh, hình thái tồn tại của lưu huỳnh khi trộn vào bitum và trộn vào hỗn hợp bê tông asphalt; Nghiên cứu một số chỉ tiêu cơ lý của chất kết dính bitum – lưu huỳnh (SBB), bê tông asphalt – lưu huỳnh (BTAS) từ đó lựa chọn điều kiện sản xuất, thi công phù hợp và đánh giá khả năng ứng dụng của BTAS trong KCAĐ mềm trên các tuyến quốc lộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNHKHI SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA CHO BÊ TÔNG NHỰA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNHKHI SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA CHO BÊ TÔNG NHỰA Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 9580205 Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Phạm Huy Khang 2. GS.TS Bùi Xuân Cậy HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa GS.TS. Phạm Huy Khang và GS.TS. Bùi Xuân Cậy. Các số liệu, kết quả trình bày trongluận án là trung thực và chưa ai công bố. Tác giả luận án Nguyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠNTrước hết, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, NCS xin gửi lời cảm ơn đến hai Thầy đã trực tiếphướng dẫn là GS.TS. Phạm Huy Khang và GS.TS. Bùi Xuân Cậy. Hai Thầy đã luôn tậntình giúp đỡ, chỉ bảo, hỗ trợ NCS ngay từ định hướng nghiên cứu ban đầu và trong suốtquá trình nghiên cứu.NCS xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc và các thầy cô Bộ môn Đườngbộ - Trường Đại học GTVT đã luôn nhiệt tình hỗ trợ NCS, cung cấp những tài liệu khoahọc hết sức quý giá để thực hiện đề tài nghiên cứu này.NCS vô cùng cảm ơn TS. Trần Ngọc Hưng và các cán bộ Trung tâm thí nghiệm Đường bộcao tốc – Trường Đại học Công nghệ GTVT, Phòng thí nghiệm LAS-XD72 đã tận tìnhgiúp đỡ NCS thực hiện thí nghiệm trong luận án này. Ngoài ra, TS. Trần Ngọc Hưng cũngđã cung cấp cho NCS nhiều tài liệu có giá trị cho đề tài nghiên cứu.NCS cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng thí nghiệm XD-LAS1721 – Công ty Kinh doanhnhựa đường ICT; Trung tâm phân tích, thí nghiệm công nghệ cao Trường Đại học Mỏ địachất; Phòng hóa phân tích – Viện hóa học thuộc Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam; Phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – Bộ môn Vật liệu xây dựng - Trường Đại họcGTVT đã giúp NCS hoàn thành một số thí nghiệm trong phạm vi nghiên cứu của luận án.Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học GTVT, tác giả đã nhận được sựhướng dẫn, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu Trường, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoacông trình. NCS xin trân trọng cảm ơn.NCS xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Đường bộ, Khoa công trình -Trường Đại học Công nghệ GTVT đã quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho NCShoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.Cuối cùng, NCS xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới người thân trong gia đình của NCS đã luônđộng viên, ủng hộ, giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho NCS trong suốt thời gian thực hiệnluận án.Trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Trang i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƯU HUỲNH VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA LƯUHUỲNH TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ASPHALT ...................... 3 1.1. Tổng quan về lưu huỳnh ......................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm, nguồn gốc và ứng dụng của lưu huỳnh ......................................... 3 1.1.2. Hình thái của lưu huỳnh................................................................................... 4 1.1.2.1. Hệ thống tinh thể ....................................................................................... 4 1.1.2.2. Các dạng thù hình của lưu huỳnh .............................................................. 6 1.1.2.3. Sự chuyển đổi của các thù hình ................................................................. 7 1.1.3. Đặc tính của lưu huỳnh .................................................................................... 9 1.1.3.1. Điểm nóng chảy và kết tinh....................................................................... 9 1.1.3.2. Độ nhớt ...................................................................................................... 9 1.1.3.3. Khối lượng riêng ...................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu huỳnh khi sử dụng làm phụ gia cho bê tông nhựa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNHKHI SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA CHO BÊ TÔNG NHỰA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THU TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU HUỲNHKHI SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA CHO BÊ TÔNG NHỰA Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 9580205 Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Phạm Huy Khang 2. GS.TS Bùi Xuân Cậy HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa GS.TS. Phạm Huy Khang và GS.TS. Bùi Xuân Cậy. Các số liệu, kết quả trình bày trongluận án là trung thực và chưa ai công bố. Tác giả luận án Nguyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠNTrước hết, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, NCS xin gửi lời cảm ơn đến hai Thầy đã trực tiếphướng dẫn là GS.TS. Phạm Huy Khang và GS.TS. Bùi Xuân Cậy. Hai Thầy đã luôn tậntình giúp đỡ, chỉ bảo, hỗ trợ NCS ngay từ định hướng nghiên cứu ban đầu và trong suốtquá trình nghiên cứu.NCS xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc và các thầy cô Bộ môn Đườngbộ - Trường Đại học GTVT đã luôn nhiệt tình hỗ trợ NCS, cung cấp những tài liệu khoahọc hết sức quý giá để thực hiện đề tài nghiên cứu này.NCS vô cùng cảm ơn TS. Trần Ngọc Hưng và các cán bộ Trung tâm thí nghiệm Đường bộcao tốc – Trường Đại học Công nghệ GTVT, Phòng thí nghiệm LAS-XD72 đã tận tìnhgiúp đỡ NCS thực hiện thí nghiệm trong luận án này. Ngoài ra, TS. Trần Ngọc Hưng cũngđã cung cấp cho NCS nhiều tài liệu có giá trị cho đề tài nghiên cứu.NCS cũng xin gửi lời cảm ơn đến Phòng thí nghiệm XD-LAS1721 – Công ty Kinh doanhnhựa đường ICT; Trung tâm phân tích, thí nghiệm công nghệ cao Trường Đại học Mỏ địachất; Phòng hóa phân tích – Viện hóa học thuộc Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam; Phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng – Bộ môn Vật liệu xây dựng - Trường Đại họcGTVT đã giúp NCS hoàn thành một số thí nghiệm trong phạm vi nghiên cứu của luận án.Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học GTVT, tác giả đã nhận được sựhướng dẫn, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu Trường, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoacông trình. NCS xin trân trọng cảm ơn.NCS xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Đường bộ, Khoa công trình -Trường Đại học Công nghệ GTVT đã quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho NCShoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.Cuối cùng, NCS xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới người thân trong gia đình của NCS đã luônđộng viên, ủng hộ, giúp đỡ về tinh thần và vật chất cho NCS trong suốt thời gian thực hiệnluận án.Trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Trang i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƯU HUỲNH VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA LƯUHUỲNH TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ASPHALT ...................... 3 1.1. Tổng quan về lưu huỳnh ......................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm, nguồn gốc và ứng dụng của lưu huỳnh ......................................... 3 1.1.2. Hình thái của lưu huỳnh................................................................................... 4 1.1.2.1. Hệ thống tinh thể ....................................................................................... 4 1.1.2.2. Các dạng thù hình của lưu huỳnh .............................................................. 6 1.1.2.3. Sự chuyển đổi của các thù hình ................................................................. 7 1.1.3. Đặc tính của lưu huỳnh .................................................................................... 9 1.1.3.1. Điểm nóng chảy và kết tinh....................................................................... 9 1.1.3.2. Độ nhớt ...................................................................................................... 9 1.1.3.3. Khối lượng riêng ...................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Bê tông nhựa Ứng dụng của lưu huỳnh Chất kết dính bitum – lưu huỳnh Kỹ thuật xây dựng Xây dựng công trình giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
136 trang 191 0 0