Danh mục

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển cặn lắng trong buồng cháy động cơ diesel

Số trang: 186      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.48 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển của cặn lắng trong buồng cháy động cơ diesel khi sử dụng một số nhiên liệu phổ biến ở Việt Nam như diesel và diesel sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển cặn lắng trong buồng cháy động cơ diesel LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảtrình bày trong Luận án này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hải Phòng, ngày 26 tháng 03 năm 2019 Tác giả Phạm Văn Việt i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, tập thểgiảng viên Khoa Máy tàu biển và Viện Cơ khí - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam;Ban chủ nhiệm Viện Cơ khí Động lực, Bộ môn Động cơ đốt trong - Trường Đại họcBách khoa Hà Nội, luôn dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thànhLuận án. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và chân thành biết ơn GS.TS. Lương Công Nhớ,PGS.TS Trần Quang Vinh đã nhận hướng dẫn tôi thực hiện Luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy phản biện, quý Thầy trong Hộiđồng chấm Luận án đã đồng ý đọc, duyệt và đóng góp ý kiến để tôi hoàn chỉnh Luận ánvà định hướng nghiên cứu trong tương lai. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồngnghiệp và thân hữu đã ủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án này. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................ viTHUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU .....................................................................................viiiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ....................................................................... xiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... xvMỞ ĐẦU .................................................................................................................... xvii i. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................xvii ii. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................xvii iii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................. xviii iv. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ........................................................................... xviii v. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................... xix vi. Điểm mới của luận án ................................................................................................... xix vii. Bố cục chính của luận án ............................................................................................. xixCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 1 1.1. Cặn lắng trong buồng cháy động cơ ............................................................................... 1 1.1.1. Đặc điểm của cặn lắng ............................................................................................ 1 1.1.2. Yếu tố hình thành cặn lắng ..................................................................................... 8 1.1.3. Các tác động xấu của cặn lắng đến động cơ ......................................................... 14 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu cặn lắng trong động cơ ........................................ 18 1.3. Kết luận chương ........................................................................................................... 22CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT SỰ HÌNH THÀNH CẶN LẮNG TRONGBUỒNG CHÁY ĐỘNG CƠ DIESEL ....................................................................... 24 2.1. Cơ sở lý thuyết về sự hình thành cặn lắng trong buồng cháy động cơ ........................ 24 2.1.1. Lý thuyết về sự hình thành và lắng đọng của các hạt ........................................... 24 2.1.2. Lý thuyết sự hình thành màng lỏng khi giọt tương tác với vách .......................... 26 2.1.3. Lý thuyết cơ chế hình thành soot ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: