Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano titandioxit pha tạp
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.38 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm chế tạo vật liệu nano TiO2 có pha tạp đồng (Cu), crôm (Cr); đánh giá vai trò của các chất pha tạp (Cu, Cr) trong việc cải thiện hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano TiO2; cố định vật liệu nano TiO2 đã chế tạo trên các hệ nền khác nhau (thủy tinh, than hoạt tính, polyuretan); đánh giá hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm thực bằng vật liệu đã chế tạo ở quy mô phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano titandioxit pha tạp LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp vớibất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào, chưa được ai công bố trong bất kỳmột công trình nghiên cứu nào. Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến tập thể giáo viên hướng dẫn,TS. Nguyễn Minh Tân và PGS.TS Nguyễn Hồng Khánh, đã cho tôi những chỉ dẫnquý báu về phương pháp luận và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành bảnLuận án này. Tôi cũng vô cùng biết ơn PGS.TS Lê Thị Hoài Nam đã tận tình chỉdẫn và giúp đỡ tôi về khoa học và định hướng nghiên cứu trong suốt quá trình tôithực hiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ (Nhiệm vụ hợp tác quốc tếvề khoa học và công nghệ theo nghị định thư, mã số đề tài: 04/2012/HĐ-NĐT) đãhỗ trợ kinh phí cho việc thực hiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp phòng Giải pháp côngnghệ cải thiện môi trường – Viện Công nghệ môi trường và phòng Hóa học xanh –Viện Hóa học đã tạo điều kiện về mọi mặt và đóng góp các ý kiến quý báu vềchuyên môn trong suốt quá trình tôi thực hiện và bảo vệ Luận án.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu và phát triển ứng dụng các hợpchất thiên nhiên (INAPRO) – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và GS.TS.Gianaurelio Cuniberti - Bộ môn Khoa học Vật liệu và kỹ thuật nano - Viện Khoahọc Vật liệu – Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Dresden (Đức) đã tạo điều kiệnđể tôi có cơ hội được học tập và làm việc tại Viện Khoa học Vật liệu – Trường Đạihọc Tổng hợp Kỹ thuật Dresden. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Klaus Kuehnvà các đồng nghiệp vì sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý giá vềkhoa học trong thời gian tôi làm việc tại Đức.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và bộ phận Đào tạo sau đại học Viện Côngnghệ môi trường đã giúp đỡ tôi hoàn thành các học phần của Luận án và mọi thủ tụccần thiết.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân đã luônchia sẻ, động viên tinh thần và là nguồn cổ vũ, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăntrong suốt quá trình thực hiện Luận án. i MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................ IDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ IIIDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ VDANH MỤC BẢNG.......................................................................................................... IXMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG NGHIỆP ............................ 4 1.1.1. Các nguồn phát sinh nước thải và đặc tính ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm công nghiệp ................................................................................................................... 4 1.1.2. Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm công nghiệp ..................................... 10 1.2. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG VẬT LIỆU NANO TITAN ĐIOXIT............................................................................................................... 17 1.2.1. Giới thiệu chung về vật liệu TiO2 ...................................................................... 17 1.2.2. Các chất mang nano titan đioxit ....................................................................... 26 1.2.3. Ứng dụng nano titan đioxit trong xử lý nước thải dệt nhuộm ........................... 36CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 43 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 43 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 43 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 43 2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu nano titandioxit pha tạp LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp vớibất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào, chưa được ai công bố trong bất kỳmột công trình nghiên cứu nào. Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến tập thể giáo viên hướng dẫn,TS. Nguyễn Minh Tân và PGS.TS Nguyễn Hồng Khánh, đã cho tôi những chỉ dẫnquý báu về phương pháp luận và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành bảnLuận án này. Tôi cũng vô cùng biết ơn PGS.TS Lê Thị Hoài Nam đã tận tình chỉdẫn và giúp đỡ tôi về khoa học và định hướng nghiên cứu trong suốt quá trình tôithực hiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ (Nhiệm vụ hợp tác quốc tếvề khoa học và công nghệ theo nghị định thư, mã số đề tài: 04/2012/HĐ-NĐT) đãhỗ trợ kinh phí cho việc thực hiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp phòng Giải pháp côngnghệ cải thiện môi trường – Viện Công nghệ môi trường và phòng Hóa học xanh –Viện Hóa học đã tạo điều kiện về mọi mặt và đóng góp các ý kiến quý báu vềchuyên môn trong suốt quá trình tôi thực hiện và bảo vệ Luận án.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu và phát triển ứng dụng các hợpchất thiên nhiên (INAPRO) – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và GS.TS.Gianaurelio Cuniberti - Bộ môn Khoa học Vật liệu và kỹ thuật nano - Viện Khoahọc Vật liệu – Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Dresden (Đức) đã tạo điều kiệnđể tôi có cơ hội được học tập và làm việc tại Viện Khoa học Vật liệu – Trường Đạihọc Tổng hợp Kỹ thuật Dresden. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Klaus Kuehnvà các đồng nghiệp vì sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý giá vềkhoa học trong thời gian tôi làm việc tại Đức.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và bộ phận Đào tạo sau đại học Viện Côngnghệ môi trường đã giúp đỡ tôi hoàn thành các học phần của Luận án và mọi thủ tụccần thiết.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân đã luônchia sẻ, động viên tinh thần và là nguồn cổ vũ, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăntrong suốt quá trình thực hiện Luận án. i MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................ IDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ IIIDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ VDANH MỤC BẢNG.......................................................................................................... IXMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG NGHIỆP ............................ 4 1.1.1. Các nguồn phát sinh nước thải và đặc tính ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm công nghiệp ................................................................................................................... 4 1.1.2. Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm công nghiệp ..................................... 10 1.2. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG VẬT LIỆU NANO TITAN ĐIOXIT............................................................................................................... 17 1.2.1. Giới thiệu chung về vật liệu TiO2 ...................................................................... 17 1.2.2. Các chất mang nano titan đioxit ....................................................................... 26 1.2.3. Ứng dụng nano titan đioxit trong xử lý nước thải dệt nhuộm ........................... 36CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 43 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................ 43 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 43 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 43 2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Xử lý nước thải dệt nhuộm Ô nhiễm môi trường Vật liệu nano titandioxit pha tạp Vật liệu nano TiO2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
30 trang 230 0 0
-
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 211 0 0 -
208 trang 205 0 0