Danh mục

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá sức tải một số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế)

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.71 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được sức chịu tải của một số yếu tố môi trường (C, N, P) trong hệ đầm phá TG - CH làm cơ sở cho quản lý, phát triển bền vững hệ đầm phá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá sức tải một số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.Các số liệu về kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực và chưatừng được công bố bởi tác giả khác. Một số số liệu, tài liệu tham khảo từ đềtài “Đánh giá sức tải môi trường vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và đềxuất các giải pháp phát triển bền vững” và dự án “Điều tra tổng thể hiện trạngvà biến động đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái ven biển Việt Nam”thuộc nhiệm vụ số 8 (giai đoạn 2016-2020), đề án 47 đã được sự cho phép củacác chủ nhiệm đề tài, dự án. Hà Nội, ngày 28 tháng 2 năm 2019 Thay mặt tập thể hướng dẫn Tác giả TS. Trịnh Thành Cao Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Khoahọc và Công nghệ Môi trường, Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại họcBách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập cũng như thực hiện công trình này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thành - Viện khoahọc và Công nghệ Môi trường, GS.TS Trần Đức Thạnh– Viện Tài nguyên vàMôi trường biển đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện tốt chotôi trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trườngBiển đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Trong thời gian qua tôi cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạođiều kiện của đồng nghiệp, sự giúp đỡ về tinh thần vật chất của gia đình vàngười thân.Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Cao Thị Thu Trang ii MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. viiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 12 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰCNGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 41.1. Tổng quan về sức tải môi trường ......................................................................... 41.1.1. Các khái niệm ................................................................................................... 41.1.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................... 81.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................... 201.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu môi trường trong hệ đầm phá Tam Giang -Cầu Hai ..................................................................................................................... 241.2.1. Khái quát về hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và các hoạt động kinh tế xãhội ............................................................................................................................. 241.2.2. Các nghiên cứu về môi trường hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ................ 301.2.3. Môi trường và chất lượng nước hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai............... 321.3. Sử dụng công cụ mô hình hóa trong nghiên cứu sức tải môi trường ................ 371.4. Tổng quan cuối chương và hướng nghiên cứu của luận án ............................... 41CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 452.1.Khu vực nghiên cứu ........................................................................................... 452.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 452.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát ...................................................................... 462.2.1.1. Kỹ thuật thu mẫu, bảo quản mẫu ................................................................. 472.2.1.2. Kỹ thuật đo đạc, phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm ............................ 472.2.2. Phương pháp tính tải lượng thải ..................................................................... 482.2.2.1 Tính toán lượng thải phát sinh ...................................................................... 482.2.2.2. Ước tính tải lượng ô nhiễm đưa vào khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai512.2.3. Phương pháp mô hình hóa .............................................................................. 52 iii2.2.3.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình Delft -3D ....................................................... 522.2.3.2. Triển khai mô hình Delft 3D mô phỏng chất lượng nước hệ đầm phá TamGiang - Cầu Hai và tính toán sức tải môi trường ..................................................... 60CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................ 743.1. Tính toán lượng chất thải đưa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai .................. 743.1.1. Tính toán lượng chất thải phát sinh từ các nguồn khu vực đầm phá TamGiang – Cầu Hai thời điểm năm 2011 và dự báo năm 2020, 2030 .......................... 743.1.2. Tải lượng thải C, N, P đưa vào vùng đầm phá: năm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: