Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dao động thẳng đứng của ô tô theo các mô hình khác nhau có tính đến hiện tượng mất liên kết giữa bánh xe và mặt đường
Số trang: 180
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.45 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu dao động thẳng đứng của ô tô theo các mô hình khác nhau có tính đến hiện tượng mất liên kết giữa bánh xe và mặt đường" được nghiên cứu với mục đích nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện các mô hình nghiên cứu dao động của ô tô trên các phương diện khoa học và học thuật nhờ kể đến một cách đồng thời các yếu tố gồm biến dạng của đường, hiện tượng mất liên kết giữa bánh xe với mặt đường và sự thay đổi kích thước tại vết tiếp xúc của các bánh xe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dao động thẳng đứng của ô tô theo các mô hình khác nhau có tính đến hiện tượng mất liên kết giữa bánh xe và mặt đườngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHÙNG MẠNH CƯỜNGNGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG THẲNG ĐỨNG CỦA Ô TÔ THEOCÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU CÓ TÍNH ĐẾN HIỆN TƯỢNG MẤT LIÊN KẾT GIỮA BÁNH XE VÀ MẶT ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHÙNG MẠNH CƯỜNGNGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG THẲNG ĐỨNG CỦA Ô TÔ THEOCÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU CÓ TÍNH ĐẾN HIỆN TƯỢNG MẤT LIÊN KẾT GIỮA BÁNH XE VÀ MẶT ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTChuyên ngành: CƠ KỸ THUẬTMã số: 9 52 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. VŨ CÔNG HÀM2. PGS.TS. TRẦN QUANG DŨNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả được trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể giáo viênhướng dẫn. Các số liệu, kết quả thể hiện trong luận án là hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các kết quả sửdụng để tham khảo đã được trích dẫn đầy đủ, theo đúng quy định. Tác giả Phùng Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Học viện Kỹ thuật Quân sự dướisự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Vũ Công Hàm và PGS. TS. Trần QuangDũng. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáohướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, động viên, khuyến khích, rèn luyện tác phongchuyên nghiệp, ý thức kiên trì, nghiêm túc trong việc tiếp cận và tháo gỡ cácvấn đề khoa học và tiếp thêm động lực để nghiên cứu sinh có thể vượt quakhó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự,Phòng sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơ khí, tập thể cán bộ, giảng viênBộ môn Cơ học máy đã tạo điều kiện thuận lợi và môi trường học thuật tốt đểnghiên cứu sinh thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Kỹ thuật Cơ sở, Bộmôn Cơ kỹ thuật của Trường Sĩ quan Không quân đã ủng hộ và tạo điều kiệnđể tác giả có cơ hội được học tập để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thântrong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã thường xuyên động viên, chia sẻnhững khó khăn trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận án. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..........................................viiDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiiiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................xivMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 6 1.1. DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ........................................................................ 6 1.2. CÁC MÔ HÌNH KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ....................... 8 1.2.1. Các yếu tố liên quan đến việc xây dựng mô hình ................................ 8 1.2.2. Các mô hình khảo sát dao động của ô tô ............................................. 9 1.2.3. Các dạng kích thích dao động của ô tô .............................................. 11 1.3. HIỆN TƯỢNG MẤT LIÊN KẾT ......................................................... 15 1.4. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG CỦA BÁNH XE........................................... 16 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG Ô TÔ ............................... 19 1.5.1. Nghiên cứu dao động ô tô khi không kể đến biến dạng của đường vàhiện tượng mất liên kết.................................................................................... 20 1.5.2. Nghiên cứu dao động ô tô có kể đến biến dạng đường nhưng khôngkể đến hiện tượng mất liên kết ........................................................................ 25 1.5.3. Nghiên cứu dao động ô tô có kể đến hiện tượng mất liên kết giữabánh xe với mặt đường .................................................................................... 28 1.5.4. Một số vấn đề rút ra từ tình hình nghiên cứu dao động của ô tô .... 32 1.6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................... 34 1.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................... 35 ivChương 2 KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ THEO MÔ HÌNH 1/4 .. 36 2.1. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG CỦA BÁNH XE KHI KỂ ĐẾN HIỆNTƯỢNG MẤT LIÊN KẾT .............................................................................. 36 2.1.1. Mô hình dao động của bánh xe khi kể đến mất liên kết.................. 36 2.1.2. Các đặc trưng tiếp xúc của bánh xe trong quá trình dao động ........ 39 2.2. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG CỦA CƠ HỆ ................................................ 43 2.2.1. Các giả thiết xây dựng mô hình............................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dao động thẳng đứng của ô tô theo các mô hình khác nhau có tính đến hiện tượng mất liên kết giữa bánh xe và mặt đườngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHÙNG MẠNH CƯỜNGNGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG THẲNG ĐỨNG CỦA Ô TÔ THEOCÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU CÓ TÍNH ĐẾN HIỆN TƯỢNG MẤT LIÊN KẾT GIỮA BÁNH XE VÀ MẶT ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHÙNG MẠNH CƯỜNGNGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG THẲNG ĐỨNG CỦA Ô TÔ THEOCÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU CÓ TÍNH ĐẾN HIỆN TƯỢNG MẤT LIÊN KẾT GIỮA BÁNH XE VÀ MẶT ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTChuyên ngành: CƠ KỸ THUẬTMã số: 9 52 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. VŨ CÔNG HÀM2. PGS.TS. TRẦN QUANG DŨNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả được trình bày trong luận án là công trìnhnghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể giáo viênhướng dẫn. Các số liệu, kết quả thể hiện trong luận án là hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các kết quả sửdụng để tham khảo đã được trích dẫn đầy đủ, theo đúng quy định. Tác giả Phùng Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Học viện Kỹ thuật Quân sự dướisự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Vũ Công Hàm và PGS. TS. Trần QuangDũng. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáohướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, động viên, khuyến khích, rèn luyện tác phongchuyên nghiệp, ý thức kiên trì, nghiêm túc trong việc tiếp cận và tháo gỡ cácvấn đề khoa học và tiếp thêm động lực để nghiên cứu sinh có thể vượt quakhó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự,Phòng sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơ khí, tập thể cán bộ, giảng viênBộ môn Cơ học máy đã tạo điều kiện thuận lợi và môi trường học thuật tốt đểnghiên cứu sinh thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Kỹ thuật Cơ sở, Bộmôn Cơ kỹ thuật của Trường Sĩ quan Không quân đã ủng hộ và tạo điều kiệnđể tác giả có cơ hội được học tập để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thântrong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã thường xuyên động viên, chia sẻnhững khó khăn trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận án. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..........................................viiDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiiiDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................xivMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 6 1.1. DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ........................................................................ 6 1.2. CÁC MÔ HÌNH KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ....................... 8 1.2.1. Các yếu tố liên quan đến việc xây dựng mô hình ................................ 8 1.2.2. Các mô hình khảo sát dao động của ô tô ............................................. 9 1.2.3. Các dạng kích thích dao động của ô tô .............................................. 11 1.3. HIỆN TƯỢNG MẤT LIÊN KẾT ......................................................... 15 1.4. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG CỦA BÁNH XE........................................... 16 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG Ô TÔ ............................... 19 1.5.1. Nghiên cứu dao động ô tô khi không kể đến biến dạng của đường vàhiện tượng mất liên kết.................................................................................... 20 1.5.2. Nghiên cứu dao động ô tô có kể đến biến dạng đường nhưng khôngkể đến hiện tượng mất liên kết ........................................................................ 25 1.5.3. Nghiên cứu dao động ô tô có kể đến hiện tượng mất liên kết giữabánh xe với mặt đường .................................................................................... 28 1.5.4. Một số vấn đề rút ra từ tình hình nghiên cứu dao động của ô tô .... 32 1.6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN .................................... 34 1.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................... 35 ivChương 2 KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ THEO MÔ HÌNH 1/4 .. 36 2.1. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG CỦA BÁNH XE KHI KỂ ĐẾN HIỆNTƯỢNG MẤT LIÊN KẾT .............................................................................. 36 2.1.1. Mô hình dao động của bánh xe khi kể đến mất liên kết.................. 36 2.1.2. Các đặc trưng tiếp xúc của bánh xe trong quá trình dao động ........ 39 2.2. MÔ HÌNH DAO ĐỘNG CỦA CƠ HỆ ................................................ 43 2.2.1. Các giả thiết xây dựng mô hình............................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ kỹ thuật Động lực học Biên dạng mặt đường Dao động ô tôGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
47 trang 270 0 0
-
149 trang 259 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 224 0 0