Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất mặt cắt ngang và sóng tràn qua đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.82 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu đề xuất mặt cắt ngang và sóng tràn qua đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh" trình bày tổng quan nghiên cứu sóng tràn qua đê biển và kết cáu rỗng trong công trình biển; Nghiên cứu cơ sở đề xuất mặt cắt ngang đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh và ảnh hưởng của kết cấu đến sóng tràn bằng mô hình vật lý máng sóng; Ứng dụng kết quả nghiên cứu tính toán cho đê biển Nhà Mát tỉnh Bạc Liêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất mặt cắt ngang và sóng tràn qua đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHAN ĐÌNH TUẤNNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MẶT CẮT NGANG VÀ SÓNG TRÀN QUA ĐÊ BIỂN CÓ KẾT CẤU ¼ TRỤ RỖNG TRÊN ĐỈNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHAN ĐÌNH TUẤNNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MẶT CẮT NGANG VÀ SÓNG TRÀN QUA ĐÊ BIỂN CÓ KẾT CẤU ¼ TRỤ RỖNG TRÊN ĐỈNHNgành: Kỹ thuật xây dựng công trình biểnMã số: 958 02 03NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS Trần Đình Hòa 2. PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kếtquả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳmột nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đượcthực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Chữ ký Phan Đình Tuấn i LỜI CẢM ƠNCó được kết quả nghiên cứu như hôm nay ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả xintrân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Đình Hòa, PGS.TS. Nguyễn Bá Quỳ,TS. Trần Văn Thái đã hướng dẫn tận tình.Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thành Công, GS.TS. Thiều QuangTuấn, PGS.TS. Trần Thanh Tùng, PGS.TS. Lê Hải Trung, ThS. Nguyễn Thanh Tâm đãtận tình giúp đỡ mọi mặt trong quá trình tác giả thực hiện luận án.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo, Bộ môn Côngtrình Biển và Đường thủy, khoa Công trình và các Thầy, Cô đã giúp đỡ tác giả để hoànthành luận án.Tác giả xin được cảm ơn Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam, Phòng thí nghiệm Trọngđiểm Quốc Gia về Động lực học sông biển, Viện Thủy công, Trung tâm công trình đồngbằng ven Biển và Đê điều và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong quátrình thực hiện luận án.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình luôn sát cánh, động viên tác giả vượt quamọi khó khăn khi thực hiện luận án. ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................3 4. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................3 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................................3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...........................................................................4 7. Cấu trúc của luận án ...........................................................................................4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SÓNG TRÀN VÀ CÁC KẾT CẤURỖNG TRONG CÔNG TRÌNH BIỂN ...........................................................................5 1.1 Tổng quan nghiên cứu sóng tràn qua đê biển ....................................................5 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu sóng tràn trên thế giới ............................................5 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu sóng tràn ở Việt Nam ...........................................13 1.2 Tổng quan kết cấu rỗng trong công trình biển .................................................17 1.2.1 Tổng quan các công trình sử dụng kết cấu rỗng .......................................17 1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu kết cấu rỗng....................................................21 1.3 Hiện trạng và tồn tại đê biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long ..................29 1.4 Kết luận chương 1 ............................................................................................31CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .......................33 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu sóng tràn ..............................................................33 2.1.1 Các loại tràn ..............................................................................................33 2.1.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất mặt cắt ngang và sóng tràn qua đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHAN ĐÌNH TUẤNNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MẶT CẮT NGANG VÀ SÓNG TRÀN QUA ĐÊ BIỂN CÓ KẾT CẤU ¼ TRỤ RỖNG TRÊN ĐỈNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI PHAN ĐÌNH TUẤNNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MẶT CẮT NGANG VÀ SÓNG TRÀN QUA ĐÊ BIỂN CÓ KẾT CẤU ¼ TRỤ RỖNG TRÊN ĐỈNHNgành: Kỹ thuật xây dựng công trình biểnMã số: 958 02 03NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS Trần Đình Hòa 2. PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kếtquả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳmột nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đượcthực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Chữ ký Phan Đình Tuấn i LỜI CẢM ƠNCó được kết quả nghiên cứu như hôm nay ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả xintrân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Đình Hòa, PGS.TS. Nguyễn Bá Quỳ,TS. Trần Văn Thái đã hướng dẫn tận tình.Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thành Công, GS.TS. Thiều QuangTuấn, PGS.TS. Trần Thanh Tùng, PGS.TS. Lê Hải Trung, ThS. Nguyễn Thanh Tâm đãtận tình giúp đỡ mọi mặt trong quá trình tác giả thực hiện luận án.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo, Bộ môn Côngtrình Biển và Đường thủy, khoa Công trình và các Thầy, Cô đã giúp đỡ tác giả để hoànthành luận án.Tác giả xin được cảm ơn Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam, Phòng thí nghiệm Trọngđiểm Quốc Gia về Động lực học sông biển, Viện Thủy công, Trung tâm công trình đồngbằng ven Biển và Đê điều và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong quátrình thực hiện luận án.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình luôn sát cánh, động viên tác giả vượt quamọi khó khăn khi thực hiện luận án. ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................3 4. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................3 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................................3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...........................................................................4 7. Cấu trúc của luận án ...........................................................................................4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SÓNG TRÀN VÀ CÁC KẾT CẤURỖNG TRONG CÔNG TRÌNH BIỂN ...........................................................................5 1.1 Tổng quan nghiên cứu sóng tràn qua đê biển ....................................................5 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu sóng tràn trên thế giới ............................................5 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu sóng tràn ở Việt Nam ...........................................13 1.2 Tổng quan kết cấu rỗng trong công trình biển .................................................17 1.2.1 Tổng quan các công trình sử dụng kết cấu rỗng .......................................17 1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu kết cấu rỗng....................................................21 1.3 Hiện trạng và tồn tại đê biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long ..................29 1.4 Kết luận chương 1 ............................................................................................31CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .......................33 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu sóng tràn ..............................................................33 2.1.1 Các loại tràn ..............................................................................................33 2.1.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình biển Sóng tràn qua đê biển Kết cáu rỗng trong công trình biển Mặt cắt ngang đê biển Mô hình vật lý máng sóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0