Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp xử lý không gian – thời gian thích nghi nhằm nâng cao khả năng chống nhiễu của đài ra đa

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu giải pháp xử lý không gian – thời gian thích nghi nhằm nâng cao khả năng chống nhiễu của đài ra đa" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về xử lý không gian-thời gian với mạng anten thích nghi và các vấn đề còn tồn tại trong chống nhiễu không dừng cho ra đa anten mạng; Đề xuất và áp dụng phương pháp chiếu để tổng hợp một hệ thống xử lý chùm xung tương can nhận được trên nền nhiễu tiêu cực và nội tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp xử lý không gian – thời gian thích nghi nhằm nâng cao khả năng chống nhiễu của đài ra đa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN THÍCH NGHI NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG NHIỄU CỦA ĐÀI RA ĐA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ KHÔNG GIAN – THỜI GIAN THÍCH NGHI NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG NHIỄU CỦA ĐÀI RA ĐA Chuyên ngành: Kỹ thuật Ra đa - dẫn đường Mã số: 9 52 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Ngọc Uyên 2. TS. Nguyễn Mạnh Cường Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Tác giả luận án Nguyễn Trung Thành ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại Viện Khoa học và Công nghệ quân sự/ Bộ Quốc phòng. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Uyên, TS Nguyễn Mạnh Cường đã định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức khoa học, giúp đỡ kiểm tra và đánh giá kết quả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi trân trọng cảm ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Phòng Đào tạo, Viện Ra đa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ tôi ong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong Viện Ra đa/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Học viện Kỹ thuật quân sự và các nhà khoa học, chuyên gia trong và ngoài quân đội đã cho tôi những lời khuyên, những ý kiến đóng góp quý báu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã cho tôi điểm tựa vững chắc, sự động viên lớn lao giúp tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT............................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. x MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN XỬ LÝ KHÔNG GIAN-THỜI GIAN CÁC TÍN HIỆU TRONG RA ĐA .................................................................... 5 1.1. Nhiễu và khả năng chống nhiễu của ra đa ................................................................... 5 1.2. Bài toán xử lý không gian – thời gian các tín hiệu mạng anten số ............................ 8 1.3. Mạng anten thích nghi, nguyên tắc xây dựng và hoạt động..................................... 10 1.3.1. Tối ưu hóa xử lý không gian các tín hiệu trong mạng anten thích nghi .......... 13 1.3.2. Thuật toán tạo các hệ số trọng số theo tiêu chuẩn cực tiểu phương sai sai số...... 14 1.3.3. Thuật toán tạo các hệ số trọng số theo tiêu chuẩn cực tiểu phương sai nhiễu ở đầu ra mạng anten................................................................................................ 15 1.4. Tổng quan xử lý không gian thích nghi ..................................................................... 17 1.5. Tổng quan xử lý thời gian trong các hệ thống ra đa tích cực ................................... 23 1.5. Sơ đồ tổng quát của hệ thống ra đa xử lý không gian - thời gian............................. 27 1.7. Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 28 CHƯƠNG 2. TỔNG HỢP HỆ THỐNG LỌC MỤC TIÊU DI ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU ...................................................................... 30 2.1. Phương pháp chiếu tổng hợp hệ thống lọc mục tiêu di động ................................... 30 2.1.1. Xấp xỉ ma trận tương quan nghịch đảo nhiễu bằng phương pháp chiếu.............. 30 2.1.2. Các đặc tính của phương pháp chiếu áp dụng đối với MTI .............................. 34 2.1.3. So sánh các phương pháp MTI ............................................................................... 42 2.2. Tổng hợp hệ thống lọc mục tiêu di động bằng phương pháp chiếu ........................ 43 2.3. Mô hình toán ước tính tổn hao do hệ thống xử lý sơ cấp trong phát hiện tín hiệu có ích .......................................................................................................................... 49 iv 2.3.1. Các tổn hao liên quan đến lấy mẫu theo tần số Doppler trong các bộ tích lũy tương can và không tương can chùm phương vị .................................................. 50 2.3.2. Tổn hao do đa kênh Δ2............................................................................................. 50 2.3.3 Đánh giá tổn hao do thiết bị ổn định mức báo động lầm trong các sơ đồ xử lý giữa chu kỳ khác nhau............................................................................................ 53 2.3.4. Tổn hao phát hiện do lọc xung đơn..................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: