Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đánh giá khả năng giảm tải trọng động và thời gian tách bánh của hệ thống treo khí nén trên sơ mi rơ móc so với hệ thống treo sử dụng nhíp.Để hiểu rõ hơn về đề tài, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu hệ thống treo đoàn xe theo hướng giảm tải trọng động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THÀNH NIÊMNGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO ĐOÀN XE THEO HƯỚNG GIẢM TẢI TRỌNG ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THÀNH NIÊMNGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO ĐOÀN XE THEO HƯỚNG GIẢM TẢI TRỌNG ĐỘNG Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. LƯU VĂN TUẤN 2. TS. ĐẶNG VIỆT HÀ Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Lưu Văn Tuấn và TS. Đặng Việt Hà. Các số liệu, kết quả nghiêncứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2021Người hướng dẫn khoa học 1 Người hướng dẫn khoa học 2 Nghiên cứu sinh PGS.TS. Lưu Văn Tuấn TS. Đặng Việt Hà Vũ Thành Niêm i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,Phòng Đào tạo, Viện Cơ khí Động lực, Bộ môn Ô tô và xe chuyên dụng đã tạo điềukiện cho nghiên cứu sinh thực hiện luận án tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn tập thể hướng dẫn là PGS.TS. LưuVăn Tuấn và TS. Đặng Việt Hà đã tận tình hướng dẫn trong việc định hướng nghiêncứu và phương pháp giải quyết các vấn đề cụ thể đặt ra để thực hiện và hoàn thànhluận án. Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các thầy, cô trong Bộ môn Ô tô và Xe chuyêndụng - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôn giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợiđể hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Cục Đăng kiểm Việt Nam, Trung tâm thửnghiệm xe cơ giới đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quátrình học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Trung tâm Khoa học công nghệ - Trường Đạihọc Giao thông vận tải đã giúp đỡ để hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đến các chuyên gia ngành Động lựcđã đóng góp các ý kiến quý báu để luận án được hoàn thiện. Cuối cùng nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạnbè, những người đã động viên, khuyến khích trong suốt thời gian tham gia nghiêncứu và thực hiện công trình này. Nghiên cứu sinh Vũ Thành Niêm ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... viDANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .............................................................................. xiDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ xivMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ xviCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................. 11.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 11.2. Xu hướng phát triển và vấn đề tải trọng động của SMRM .................................. 21.2.1. Xu hướng phát triển của SMRM treo khí ............................................................. 21.2.2. Tải trọng tĩnh và quy định về giới hạn tải trọng của SMRM ............................... 31.2.3. Ảnh hưởng của tải trọng động đối với đường và an toàn động lực học của xe .......................................................................................................................... 51.2.4. Giải pháp giảm tải trọng động .............................................................................. 71.3. Hệ thống treo khí nén của SMRM ....................................................................... 91.3.1. Đặc điểm............................................................................................................... 91.3.2. Đặc tính độ cứng của ballon khí nén .................................................................. 111.3.3. Các mô hình hệ thống treo khí nén..................................................................... 121.4. Tiêu chí đánh giá tải trọng động ......................................................................... 171.5. Các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án ............................... 191.5.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 191.5.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................ 231.6. Mục tiêu, đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu ............................... 261.6.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... ...