Luận án tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu hoàn thiện chế độ công nghệ khoan các giếng có độ dời đáy lớn ở thềm lục địa nam Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu trạng thái của hệ động lực học quá trình khoan khi thi công các giếng định hướng tại các mỏ dầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam, đặc biệt là mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng. Đây là cơ sở để hoàn thiện các thông số chế độ khoan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan các giếng có độ dời đáy lớn ở thềm lục địa Nam Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu hoàn thiện chế độ công nghệ khoan các giếng có độ dời đáy lớn ở thềm lục địa nam Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Thế Vinh NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ KHOAN CÁC GIẾNGCÓ ĐỘ DỜI ĐÁY LỚN Ở THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoan và hoàn thiện giếng dầu khí Mã số: 62.53.50.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Khoan - Khai thác, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Xuân Lân 2. TSKH. Trần Xuân Đào Phản biện 1: PGS.TS. Trương Biên Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Sỹ Ngọc Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 3: TS. Nguyễn Xuân Hòa Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đông Ngạc - Từ Liêm -Hà Nội vào hồi .... giờ .... ngày .... tháng .... năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Hà Nội hoặcThư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, hoạt động khoan đang được đẩy mạnh trên hầu hết các bểtrầm tích của Việt Nam. Theo kế hoạch phát triển của Tập đoàn Dầu khíQuốc gia Việt Nam, từ nay cho đến năm 2015, mỗi năm dự kiến khoanthêm 65 đến 75 giếng, bao gồm cả giếng tìm kiếm, thăm dò và khai thác. Phần lớn các giếng thăm dò, khai thác ở thềm lục địa Nam Việt Namđều là giếng định hướng. Khi độ sâu giếng tăng, cùng nghĩa với gócnghiêng và độ dời đáy của giếng gia tăng. Hệ động lực học quá trình khoandễ mất ổn định và làm giảm hiệu quả của công tác khoan. Để nâng cao hiệu quả công tác khoan, cần phải nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng tới quá trình khoan. Các nghiên cứu trước đây chỉ nghiên cứuđơn lẻ một vấn đề nên chưa đánh giá được ảnh hưởng đồng thời của tất cảcác yếu tố đến hệ động lực học quá trình khoan. Do đó, nghiên cứu, đánhgiá tác động đồng thời của nhiều yếu tố để lựa chọn các thông số chế độkhoan tối ưu là cần thiết.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Nghiên cứu trạng thái của hệ động lực học quá trình khoan khi thicông các giếng định hướng tại các mỏ dầu khí ở thềm lục địa Nam ViệtNam, đặc biệt là mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng. Đây là cơ sở để hoàn thiện cácthông số chế độ khoan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan các giếngcó độ dời đáy lớn ở thềm lục địa Nam Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ động lực học quá trình khoan khi thicông các giếng xiên định hướng có độ dời đáy lớn để thăm dò và khai thácdầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố có thể điều khiển trongquá trình hệ động lực học quá trình khoan làm việc, cụ thể là các thông sốchế độ khoan bao gồm tải trọng chiều trục, tốc độ vòng quay và lưu lượngbơm khi khoan các đoạn thân giếng nghiêng.4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác khoan; - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Tai biến (Catastrof), lý thuyết Ánhxạ, lý thuyết Năng lượng cơ học riêng để đánh giá trạng thái, hiệu quả làmviệc của hệ động lực học quá trình khoan các giếng có độ dời đáy lớn tạimỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, đồng thời lựa chọn các thông số chế độ khoantối ưu khi khoan các đoạn thân giếng này.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thư mục: Thu thập, thống kê, phân tích số liệu thực tếvề các thông số chế độ khoan qua từng mét khoan khi thi công các giếngcó độ dời đáy lớn tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng; - Phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết cho phépđánh giá trạng thái và hiệu quả làm việc của hệ động lực học quá trìnhkhoan và cho phép lựa chọn các thông số chế độ khoan tối ưu; - Ứng dụng công nghệ thông tin: Sử dụng các phần mềm tin học trongkhảo sát, đánh giá và phân tích số liệu.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu, đánh giá hệ động lực học quá trìnhkhoan trên quan điểm bền động học bằng các lý thuyết Tai biến và lýthuyết Ánh xạ cho phép đánh giá ảnh hưởng đồng thời của tất cả các yếutố tác động đến trạng thái làm việc của hệ động lực học quá trình khoan.Khắc phục nhược điểm của các nghiên cứu trước đây, chỉ dừng lại ở mứcđộ đánh giá ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tố. - Ý nghĩa thực tiễn: Lựa chọn các thông số chế độ khoan tối ưu trênquan điểm Bền động học và Năng lượng cơ học riêng tối thiểu cho phép hệđộng lực học quá trình khoan làm việc ổn định, tiêu hao năng lượng nhỏnhất, tuổi thọ thiết bị cao nhất, tăng tối đa tốc độ cơ học khoan và giảm giáthành thi công khoan.7. Điểm mới của luận án - Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của tất cả các yếu tố địa chất, côngnghệ, kỹ thuật... đến quá trình khoan; - Lựa chọn thông số chế độ khoan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu hoàn thiện chế độ công nghệ khoan các giếng có độ dời đáy lớn ở thềm lục địa nam Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Thế Vinh NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ KHOAN CÁC GIẾNGCÓ ĐỘ DỜI ĐÁY LỚN Ở THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoan và hoàn thiện giếng dầu khí Mã số: 62.53.50.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Khoan - Khai thác, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Xuân Lân 2. TSKH. Trần Xuân Đào Phản biện 1: PGS.TS. Trương Biên Hội Công nghệ Khoan - Khai thác Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Sỹ Ngọc Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 3: TS. Nguyễn Xuân Hòa Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đông Ngạc - Từ Liêm -Hà Nội vào hồi .... giờ .... ngày .... tháng .... năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Hà Nội hoặcThư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, hoạt động khoan đang được đẩy mạnh trên hầu hết các bểtrầm tích của Việt Nam. Theo kế hoạch phát triển của Tập đoàn Dầu khíQuốc gia Việt Nam, từ nay cho đến năm 2015, mỗi năm dự kiến khoanthêm 65 đến 75 giếng, bao gồm cả giếng tìm kiếm, thăm dò và khai thác. Phần lớn các giếng thăm dò, khai thác ở thềm lục địa Nam Việt Namđều là giếng định hướng. Khi độ sâu giếng tăng, cùng nghĩa với gócnghiêng và độ dời đáy của giếng gia tăng. Hệ động lực học quá trình khoandễ mất ổn định và làm giảm hiệu quả của công tác khoan. Để nâng cao hiệu quả công tác khoan, cần phải nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng tới quá trình khoan. Các nghiên cứu trước đây chỉ nghiên cứuđơn lẻ một vấn đề nên chưa đánh giá được ảnh hưởng đồng thời của tất cảcác yếu tố đến hệ động lực học quá trình khoan. Do đó, nghiên cứu, đánhgiá tác động đồng thời của nhiều yếu tố để lựa chọn các thông số chế độkhoan tối ưu là cần thiết.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Nghiên cứu trạng thái của hệ động lực học quá trình khoan khi thicông các giếng định hướng tại các mỏ dầu khí ở thềm lục địa Nam ViệtNam, đặc biệt là mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng. Đây là cơ sở để hoàn thiện cácthông số chế độ khoan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan các giếngcó độ dời đáy lớn ở thềm lục địa Nam Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ động lực học quá trình khoan khi thicông các giếng xiên định hướng có độ dời đáy lớn để thăm dò và khai thácdầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố có thể điều khiển trongquá trình hệ động lực học quá trình khoan làm việc, cụ thể là các thông sốchế độ khoan bao gồm tải trọng chiều trục, tốc độ vòng quay và lưu lượngbơm khi khoan các đoạn thân giếng nghiêng.4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác khoan; - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Tai biến (Catastrof), lý thuyết Ánhxạ, lý thuyết Năng lượng cơ học riêng để đánh giá trạng thái, hiệu quả làmviệc của hệ động lực học quá trình khoan các giếng có độ dời đáy lớn tạimỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, đồng thời lựa chọn các thông số chế độ khoantối ưu khi khoan các đoạn thân giếng này.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thư mục: Thu thập, thống kê, phân tích số liệu thực tếvề các thông số chế độ khoan qua từng mét khoan khi thi công các giếngcó độ dời đáy lớn tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng; - Phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu ứng dụng các lý thuyết cho phépđánh giá trạng thái và hiệu quả làm việc của hệ động lực học quá trìnhkhoan và cho phép lựa chọn các thông số chế độ khoan tối ưu; - Ứng dụng công nghệ thông tin: Sử dụng các phần mềm tin học trongkhảo sát, đánh giá và phân tích số liệu.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu, đánh giá hệ động lực học quá trìnhkhoan trên quan điểm bền động học bằng các lý thuyết Tai biến và lýthuyết Ánh xạ cho phép đánh giá ảnh hưởng đồng thời của tất cả các yếutố tác động đến trạng thái làm việc của hệ động lực học quá trình khoan.Khắc phục nhược điểm của các nghiên cứu trước đây, chỉ dừng lại ở mứcđộ đánh giá ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tố. - Ý nghĩa thực tiễn: Lựa chọn các thông số chế độ khoan tối ưu trênquan điểm Bền động học và Năng lượng cơ học riêng tối thiểu cho phép hệđộng lực học quá trình khoan làm việc ổn định, tiêu hao năng lượng nhỏnhất, tuổi thọ thiết bị cao nhất, tăng tối đa tốc độ cơ học khoan và giảm giáthành thi công khoan.7. Điểm mới của luận án - Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của tất cả các yếu tố địa chất, côngnghệ, kỹ thuật... đến quá trình khoan; - Lựa chọn thông số chế độ khoan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ kỹ thuật Nghiên cứu chế độ công nghệ khoan Khoan và hoàn thiện giếng dầu khí Đề tài công nghệ khoan giếng dầu khí Luận văn kỹ thuật dầu khíTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0