Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu sử dụng xỉ thép làm cốt liệu để thay thế cả cốt liệu lớn (đá dăm) và cốt liệu nhỏ (cát) để sản xuất bê tông geopolymer dùng cho các ứng dụng xây dựng nói chung và mặt đường nói riêng.Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu một số tính chất chủ yếu của bê tông geopolymer tro bay cốt liệu xỉ thép trong xây dựng mặt đường ô tô ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRỊNH HOÀNG SƠNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY CỐT LIỆU XỈ THÉP TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRỊNH HOÀNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY CỐT LIỆU XỈ THÉP TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ Ở VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông Mã số: 9.58.02.05 Chuyên ngành: Xây dựng đường ô tô và đường thành phố LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. ĐÀO VĂN ĐÔNG 2. PGS.TS. NGUYỄN QUANG PHÚC HÀ NỘI - 2020 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả Luận án Trịnh Hoàng Sơn LỜI CẢM ƠN Sau 4 năm học tập và nỗ lực nghiên cứu tại Trường Đại học Giao thông Vậntải, được sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy hướng dẫn, sự ủng hộ của nhà trường, sựgiúp đỡ của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, người thân, Nghiên cứu sinh (NCS) đãhoàn thành luận án “Nghiên cứu một số tính chất chủ yếu của bê tông geopolymertro bay cốt liệu xỉ thép trong xây dựng mặt đường ô tô ở Việt Nam”. Để hoàn thành luận án này, NCS xin được gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến haithầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn là PGS.TS Đào Văn Đông, PGS.TS. NguyễnQuang Phúc. Các thầy đã luôn tận tình góp ý, hỗ trợ NCS ngay từ định hướngnghiên cứu ban đầu và trong suốt quá trình nghiên cứu. NCS xin dành lời cảm ơn gửi đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trong KhoaCông trình; Bộ môn Kết Cấu - Vật liệu; Bộ môn Thí nghiệm công trình; Trung tâmthí nghiệm đường bộ cao tốc của Trường Đại học Công nghệ GTVT đã luôn ủng hộvà tạo điều kiện thuận lợi cho NCS trong quá trình học tập và nghiên cứu NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đạihọc và các thầy cô trong Khoa Công trình, Bộ môn Đường bộ của Trường Đại họcGTVT đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Với lòng biết ơn sâu thẳm xin được dành cho những người thân trong gia đìnhcủa NCS - những người luôn ở bên, động viên và chia sẻ giúp cho NCS vượt quađược những khó khăn trong suốt chặng đường làm nghiên cứu của mình. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội - 11/2020 i MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... IIMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY SỬDỤNG CỐT LIỆU XỈ THÉP VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦAVẬT LIỆU TRONG XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG Ô TÔ Ở VIỆT NAM. ........... 51.1. Bêtông geopolymer tro bay cốt liệu xỉ thép ........................................... 51.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 51.1.2. Chất kết dính geopolymer tro bay ..................................................................... 51.1.3. Cốt liệu xỉ thép ................................................................................................ 111.1.4. Đánh giá sự kết hợp giữa chất kết dính geopolymer tro bay và cốt liệu xỉ thépthông qua các phân tích vi cấu trúc ........................................................................... 171.2. Các yêu cầu về tính chất chủ yếu của vật liệu trong xây dựng mặtđường cứng ở Việt Nam .............................................................................. 221.2.1. Cường độ chịu nén của bê tông ....................................................................... 221.2.2. Cường độ kéo khi uốn ..................................................................................... 231.2.3. Mô đun đàn hồi ............................................................................................... 231.2.4. Độ co ngót và giãn nở ..................................................................................... 241.2.5. Độ mài mòn ..................................................................................................... 251.2.6. Tính chất công tác ........................................................................................... 261.3. Các kết quả nghiên cứu về tính chất chủ yếu của bê tông geopolymertro bay cốt liệu xỉ thép trong xây dựng mặt đường ô tô ở trong và ngoàinước ............................................................................................................. 261.3.1. Tính công tác của hỗn hợp bê tông ................................................................. 281.3.2. Khối lượng thể tích ......................................................................................... 291.3.3. Cường độ chịu nén .......................................................................................... 301.3.4. Cường độ chịu kéo ...