Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.94 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang" nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp cảnh báo lũ quét cho lưu vực nhỏ miền núi và áp dụng thử nghiệm cho 2 lưu vực Nậm Ly và Nà Nhùng tỉnh Hà Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THẾ TOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO LŨ QUÉT CHOLƯU VỰC NHỎ MIỀN NÚI VÀ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO 2 LƯU VỰC NẬM LY VÀ NÀ NHÙNG TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THẾ TOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO LŨ QUÉT CHOLƯU VỰC NHỎ MIỀN NÚI VÀ ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO 2 LƯU VỰC NẬM LY VÀ NÀ NHÙNG TỈNH HÀ GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngành: Thủy văn học Mã số: 9440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Trần Kim Châu 2. PGS.TS Nguyễn Bá Quỳ HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................ivDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................viDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ........................ viiMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết đề tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................4 6. Kết cấu của luận án ..................................................................................................4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LŨ QUÉT VÀCẢNH BÁO, DỰ BÁO LŨ QUÉT .................................................................................5 1.1 Một số khái niệm sử dụng trong Luận án ..........................................................5 1.1.1 Khái niệm về lũ quét ...................................................................................5 1.1.2 Khái niệm về tràn bờ, lưu lượng tràn bờ .....................................................7 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................10 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ quét ......................................10 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu về lưu lượng tràn bờ .............................................24 1.3 Khoảng trống trong nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ quét theo thời gian thực và định hướng nghiên cứu của Luận án.....................................................................29 1.3.1 Khoảng trống trong nghiên cứu ................................................................ 29 1.3.2 Định hướng nghiên cứu của luận án .........................................................31 1.4 Kết luận Chương 1 ........................................................................................... 33CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO LŨQUÉT CHO LƯU VỰC NHỎ SÔNG MIỀN NÚI .......................................................35 2.1 Cơ sở khoa học xây dựng phương trình thực nghiệm tính toán lưu lượng tràn bờ 35 2.1.1 Xác định ngưỡng tràn bờ từ dấu hiệu nhận biết trên thực địa...................35 2.1.2 Xây dựng tương quan giữa mực nước và lưu lượng cho các vị trí điều tra khảo sát ..................................................................................................................36 2.1.3 Xây dựng phương trình thực nghiệm tính toán lưu lượng tràn bờ ............37 i 2.2 Xây dựng mô hình toán mưa - dòng chảy kết hợp với dữ liệu lượng mưa theo thời gian thực để tính toán cập nhật liên tục hiện trạng của lưu vực.........................38 2.2.1 Cấu trúc mô hình toán (CTM) ...................................................................41 2.2.2 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình ....................................................................53 2.3 Phương pháp tính toán ngưỡng mưa định hướng có khả năng sinh lũ quét (FFG) và chỉ số mức độ nguy cơ xảy ra lũ quét (FFT) ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: