Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.45 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về điều khiển RFOC động cơ không đồng bộ; Khái quát về lý thuyết hỗn loạn; Đặc điểm hỗn loạn của hệ truyền động động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc; Quan sát hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ điều khiển RFOC; Đề xuất phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ điều khiển RFOC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa GS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang và PGS. TS. Lê Tiến Dũng. Các kết quả làtrung thực và chưa từng công bố trước đây. Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ của hai hướng dẫn khoa học vàđược tạo điều kiện thuận lợi từ Viện Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Đại họcBách Khoa Hà Nội; Khoa Điện, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng vàKhoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 17 tháng 01 năm 2024 Tác giả luận án Đỗ Hoàng Ngân Mi i LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận án, tôi rất cảm ơn sự hướngdẫn tận tình về mặt khoa học và là chỗ dựa vững chắc về mặt tinh thần của hai thầyhướng dẫn GS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang và PGS. TS. Lê Tiến Dũng. Hai Thầyđã luôn tin tưởng, tiếp sức cho tôi tự tin và không ngừng học tập, nghiên cứu vàhoàn thiện luận án. Cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đặc biệt từ đồng nghiệp Bộ môn Tự động Hóa,Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật - Đại học Đà Nẵng trongviệc góp ý, hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn Tự động Hóa, Khoa Điện,Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tạo môi trường khoa học nghiêmtúc, góp ý tích cực nhưng vô cùng thân thiện trong các báo cáo, chuyên đề và hộithảo. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp đã tạo điều kiệntrong quá trình nghiên cứu của bản thân. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến từng thành viên trong gia đình đã luôn bêncạnh và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Những lời cảm ơn trên không thể diễn tả hết được sự trân trọng những giúpđỡ, tạo điều kiện cho tôi về mọi mặt và những trải nghiệm đáng quý, tuyệt vời trongquá trình học tập và nghiên cứu luận án. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viCÁC CHỮ VIẾT TẮT viiiDANH MỤC HÌNH VẼ ixDANH MỤC BẢNG BIỂU xiĐẶT VẤN ĐỀ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN RFOCĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 61.1 Đặt vấn đề 61.2 Tổng quan về nguyên lý RFOC 81.3 Mô hình động cơ không đồng bộ 111.3.1 Mô hình trạng thái liên tục 111.3.2 Đặc điểm phi tuyến của mô hình trên hệ tọa độ dq 131.4 Khái quát các phương pháp điều khiển hệ truyền động không đồng bộ 141.4.1 Phương pháp điều khiển tuyến tính 14 1.4.1.1 Phương pháp PI 14 1.4.1.2 Phương pháp Dead-beat 151.4.2 Phương pháp điều khiển phi tuyến 15 1.4.2.1 Phương pháp tuyến tính hoá chính xác 16 1.4.2.3 Phương pháp cuốn chiếu 201.5 Kết luận chương 1 21CHƯƠNG 2: KHÁT QUÁT VỀ LÝ THUYẾT HỖN LOẠN 222.1 Khái quát về hiện tượng hỗn loạn 222.2 Các đặc điểm chính của hệ hỗn loạn 252.3 Khái niệm cơ bản về lý thuyết hỗn loạn 262.4 Phân nhánh xảy ra trong hệ bốn phương trình vi phân 26 iii2.5 Nhận biết hệ thống hỗn loạn 272.5.1 Đáp ứng thời gian 272.5.2 Biểu đồ pha 282.5.3 Mặt cắt Poincaré 292.5.4 Phổ Fourier 292.5.5 Biểu đồ phân nhánh 302.6 Ứng dụng hỗn loạn trong điều khiển 312.7 Kết luận chương 2 33CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HỖN LOẠN CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNGCƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SÓC 353.1 Các nguyên nhân gây ra hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền động khôngđồng bộ 353.2 Đặc điểm hỗn loạn của hệ truyền động không đồng bộ 383.3 Kết quả mô phỏng 433.3.1 Kết quả mô phỏng hệ truyền động không đồng bộ khi hoạt động ổn định 473.3.2 Kết quả mô phỏng hệ truyền động không đồng bộ khi xảy ra hiện tượnghỗn loạn 493.4 Kết luận chương 3 55CHƯƠNG 4: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG HỖN LOẠN TRONG HỆTRUYỀN ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐIỀU KHI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa GS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang và PGS. TS. Lê Tiến Dũng. Các kết quả làtrung thực và chưa từng công bố trước đây. Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ của hai hướng dẫn khoa học vàđược tạo điều kiện thuận lợi từ Viện Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Đại họcBách Khoa Hà Nội; Khoa Điện, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng vàKhoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng. Đà Nẵng, ngày 17 tháng 01 năm 2024 Tác giả luận án Đỗ Hoàng Ngân Mi i LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận án, tôi rất cảm ơn sự hướngdẫn tận tình về mặt khoa học và là chỗ dựa vững chắc về mặt tinh thần của hai thầyhướng dẫn GS. TSKH. Nguyễn Phùng Quang và PGS. TS. Lê Tiến Dũng. Hai Thầyđã luôn tin tưởng, tiếp sức cho tôi tự tin và không ngừng học tập, nghiên cứu vàhoàn thiện luận án. Cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đặc biệt từ đồng nghiệp Bộ môn Tự động Hóa,Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật - Đại học Đà Nẵng trongviệc góp ý, hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn Tự động Hóa, Khoa Điện,Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tạo môi trường khoa học nghiêmtúc, góp ý tích cực nhưng vô cùng thân thiện trong các báo cáo, chuyên đề và hộithảo. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp đã tạo điều kiệntrong quá trình nghiên cứu của bản thân. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến từng thành viên trong gia đình đã luôn bêncạnh và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Những lời cảm ơn trên không thể diễn tả hết được sự trân trọng những giúpđỡ, tạo điều kiện cho tôi về mọi mặt và những trải nghiệm đáng quý, tuyệt vời trongquá trình học tập và nghiên cứu luận án. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viCÁC CHỮ VIẾT TẮT viiiDANH MỤC HÌNH VẼ ixDANH MỤC BẢNG BIỂU xiĐẶT VẤN ĐỀ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN RFOCĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 61.1 Đặt vấn đề 61.2 Tổng quan về nguyên lý RFOC 81.3 Mô hình động cơ không đồng bộ 111.3.1 Mô hình trạng thái liên tục 111.3.2 Đặc điểm phi tuyến của mô hình trên hệ tọa độ dq 131.4 Khái quát các phương pháp điều khiển hệ truyền động không đồng bộ 141.4.1 Phương pháp điều khiển tuyến tính 14 1.4.1.1 Phương pháp PI 14 1.4.1.2 Phương pháp Dead-beat 151.4.2 Phương pháp điều khiển phi tuyến 15 1.4.2.1 Phương pháp tuyến tính hoá chính xác 16 1.4.2.3 Phương pháp cuốn chiếu 201.5 Kết luận chương 1 21CHƯƠNG 2: KHÁT QUÁT VỀ LÝ THUYẾT HỖN LOẠN 222.1 Khái quát về hiện tượng hỗn loạn 222.2 Các đặc điểm chính của hệ hỗn loạn 252.3 Khái niệm cơ bản về lý thuyết hỗn loạn 262.4 Phân nhánh xảy ra trong hệ bốn phương trình vi phân 26 iii2.5 Nhận biết hệ thống hỗn loạn 272.5.1 Đáp ứng thời gian 272.5.2 Biểu đồ pha 282.5.3 Mặt cắt Poincaré 292.5.4 Phổ Fourier 292.5.5 Biểu đồ phân nhánh 302.6 Ứng dụng hỗn loạn trong điều khiển 312.7 Kết luận chương 2 33CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HỖN LOẠN CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNGCƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SÓC 353.1 Các nguyên nhân gây ra hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền động khôngđồng bộ 353.2 Đặc điểm hỗn loạn của hệ truyền động không đồng bộ 383.3 Kết quả mô phỏng 433.3.1 Kết quả mô phỏng hệ truyền động không đồng bộ khi hoạt động ổn định 473.3.2 Kết quả mô phỏng hệ truyền động không đồng bộ khi xảy ra hiện tượnghỗn loạn 493.4 Kết luận chương 3 55CHƯƠNG 4: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG HỖN LOẠN TRONG HỆTRUYỀN ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐIỀU KHI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Điều khiển RFOC động cơ không đồng bộ Phương pháp triệt tiêu hỗn loạn Động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha Hệ truyền độngTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 207 0 0 -
27 trang 203 0 0