Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi ro
Số trang: 193
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.61 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng được phương pháp đánh giá, xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu của hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng cho điều kiện hiện tại và tương lai khi xét đến Biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi roBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN QUANG HOÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AN TOÀN VÀ ĐỘ TIN CẬY YÊU CẦU CHO HỆ THỐNG ĐÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN QUANG HOÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AN TOÀN VÀ ĐỘ TIN CẬY YÊU CẦUCHO HỆ THỐNG ĐÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO Chuyên ngành: Xây dựng Công trình thủy Mã số: 62-58-40-01NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Mai Văn Công GS.TS. Trịnh Minh Thụ HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả. Các kết quả nghiên cứucũng như các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu được thực hiệntrích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Trần Quang Hoài i LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số antoàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độtin cậy và phân tích rủi ro”, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện vềmọi mặt của các cơ quan, đơn vị, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp.Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi,Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, Khoa Công trình và cơ quan công tác là Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đã luôn tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thựchiện luận án.Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học đã quan tâm, chia sẻ, đónggóp và bổ sung nhiều thông tin bổ ích thông qua các hoạt động khoa học liên quan đếnbản thảo luận án này.Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Mai Văn Công vàGS.TS.Trịnh Minh Thụ đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện và hoàn thànhluận án này. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ viiDANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. xCÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ .......................... xiiDANH MỤC KÝ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG ............................................................... xvMỞ ĐẦU ...............................................................................................................171. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................172. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 183. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................18 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 18 3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 194. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 19 4.1. Phương pháp tiếp cận ....................................................................................................... 19 4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 195. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...............................................................................20 5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................................. 20 5.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................................. 206. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 20CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ PHÒNG CHỐNG LŨ, NGHIÊNCỨU RỦI RO LŨ LỤT VÀ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU ......................................................22 1.1. Tổng quan về công tác đê điều phòng chống lũ tại Việt Nam..................................... 22 1.2. Công tác phòng chống lũ và các hệ thống đê điển hình trên thế giới ......................... 23 1.3. Tổng quan về hệ thống đê vùng Đồng bằng sông Hồng .............................................. 25 1.3.1. Hệ thống đê vùng Đồng bằng sông Hồng và khu vực nghiên cứu [13] .........25 1.3.2. Đánh giá hiện trạng an toàn của hệ thống đê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi roBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN QUANG HOÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AN TOÀN VÀ ĐỘ TIN CẬY YÊU CẦU CHO HỆ THỐNG ĐÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN QUANG HOÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AN TOÀN VÀ ĐỘ TIN CẬY YÊU CẦUCHO HỆ THỐNG ĐÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO Chuyên ngành: Xây dựng Công trình thủy Mã số: 62-58-40-01NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Mai Văn Công GS.TS. Trịnh Minh Thụ HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOANTác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả. Các kết quả nghiên cứucũng như các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu được thực hiệntrích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Trần Quang Hoài i LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số antoàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độtin cậy và phân tích rủi ro”, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện vềmọi mặt của các cơ quan, đơn vị, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp.Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi,Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, Khoa Công trình và cơ quan công tác là Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đã luôn tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thựchiện luận án.Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học đã quan tâm, chia sẻ, đónggóp và bổ sung nhiều thông tin bổ ích thông qua các hoạt động khoa học liên quan đếnbản thảo luận án này.Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Mai Văn Công vàGS.TS.Trịnh Minh Thụ đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện và hoàn thànhluận án này. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ viiDANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. xCÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ .......................... xiiDANH MỤC KÝ HIỆU CÁC ĐẠI LƯỢNG ............................................................... xvMỞ ĐẦU ...............................................................................................................171. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................172. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 183. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................18 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 18 3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 194. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 19 4.1. Phương pháp tiếp cận ....................................................................................................... 19 4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 195. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...............................................................................20 5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................................. 20 5.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................................. 206. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 20CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ PHÒNG CHỐNG LŨ, NGHIÊNCỨU RỦI RO LŨ LỤT VÀ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU ......................................................22 1.1. Tổng quan về công tác đê điều phòng chống lũ tại Việt Nam..................................... 22 1.2. Công tác phòng chống lũ và các hệ thống đê điển hình trên thế giới ......................... 23 1.3. Tổng quan về hệ thống đê vùng Đồng bằng sông Hồng .............................................. 25 1.3.1. Hệ thống đê vùng Đồng bằng sông Hồng và khu vực nghiên cứu [13] .........25 1.3.2. Đánh giá hiện trạng an toàn của hệ thống đê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Luận án Tiến sĩ Xây dựng Công trình thủy Hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng Rủi ro của hệ thống đê Độ tin cậy của hệ thống đêGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0