Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính chất cắt của đá mài cao tốc chất dính kết ceramic, sản xuất tại nhà máy đá mài Hải Dương

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.09 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 202,000 VND Tải xuống file đầy đủ (202 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt, độ cứng, độ hạt của đá đến lực cắt, nhiệt cắt, rung động của bàn gá phôi, tuổi bền của đá mài trong quá trình mài ở tốc độ cao. Xây dựng công thức thực nghiệm, đưa ra lời khuyến cáo đối với người tiêu dùng, khi sử dụng đá mài cao tốc chế tạo tại Việt Nam, (nhà máy đá mài Hải Dương)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính chất cắt của đá mài cao tốc chất dính kết ceramic, sản xuất tại nhà máy đá mài Hải Dương 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CẮT CỦA ĐÁ MÀI CAO TỐC CHẤT DÍNH KẾT CERAMIC SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY ĐÁ MÀI HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Kỹ thuật máy công cụ Mã số : 62.52.04.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TSKH. BÀNH TIẾN LONG 2. PGS.TS TRẦN THẾ LỤC HÀ NỘI - 2008 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được dành để bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng nhất tới GS.TSKH Bành Tiến Long, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trưởng Bộ môn - Thầy hướng dẫn khoa học thứ nhất của tôi, về những định hướng chủ đạo và những đóng góp quý báu của Thầy trong suốt quá trình tôi làm nghiên cứu sinh và viết luận án. Tôi muốn được trân trọng bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thế Lục - Thầy hướng dẫn khoa học thứ hai của tôi, về những tình cảm, sự tận tình và những điều kiện tốt nhất Thầy đã dành cho tôi trong nghiên cứu đã giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin được gửi đến Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà nội, lãnh đạo và cán bộ Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng Sau đại học, Bộ môn Gia công vật liệu và Dụng cụ công nghiệp; Khoa Cơ khí; Phòng Quản lý Khoa học,… Trường đại học Bách Khoa Hà nội, lòng biết ơn về những đóng góp quý báu, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án đúng hạn. Tôi cũng xin nói lời cám ơn chân thành với các nhà khoa học: GS.TS Trần Văn Địch, PGS.TS Trịnh Minh Tứ, PGS.TS Trần Sỹ Túy, TS Lê Thanh Sơn, PGS.TS Nguyễn Phong Điền, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, TS. Nguyễn Trọng Hùng, TS Nguyễn Thị Phương Mai, Th.S Nguyễn Chí Quang, TS Hoàng Vĩnh Sinh và đồng nghiệp, bạn bè….đã tận tình giúp đỡ tôi về phương pháp nghiên cứu, tài liệu liên quan cũng như các vấn đề xử lý số liệu của luận án. Tôi muốn gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc Nhà máy đá mài Hải Dương, Ban chủ nhiệm chương trình trọng điểm cấp nhà nước về Cơ khí KC05, Trung tâm cơ khí chính xác Trường đại học Bách Khoa Hà nội, Công ty dụng cụ và đo lường đã hết lòng giúp đỡ tôi trong việc chế tạo thử các mẫu thí nghiệm, lắp đặt vận hành đá mài. Đặc biệt, tôi cũng xin được bày tỏ sự biết ơn tới gia đình đã thường xuyên động viên và luôn dành cho tôi môi trường làm việc tốt nhất 3 LỜI CAM ĐOAN Với danh dự của một giảng viên đại học, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình khác. Trừ những phần tham khảo đã được ghi rõ trong luận án. Tác giả NGUYỄN THỊ PHƯƠNG GIANG 4 MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu chính Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................... 19 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 23 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU............................................ 24 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI.............................................................. 24 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 24 6. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN .............................................................................. 25 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÀI 1.1. Bản chất của quá trình mài .............................................................................. 27 1.2. Đặc điểm của quá trình mài ............................................................................. 28 1.3. Các phương pháp và công nghệ mài ............................................................... 30 1.3.1. Mài phẳng ..................................................................................................... 30 1.3.2. Mài tròn ngoài. .............................................................................................. 31 1.3.3. Mài tròn trong. .............................................................................................. 33 1.3.4. Mài dây. ......................................................................................................... 33 1.3.5. Mài vô tâm. ................................................................................................... 34 1.3.6. Mài khôn. ...................................................................................................... 35 1.3.7. Mài siêu tinh. ................................................................................................. 36 1.4. Đánh giá hiệu quả của quá trình mài. ............................................................. 37 1.5. Các phương pháp và những kết quả nghiên cứu đặc tính cắt của đá mài.. 38 1.5.1. Đặc tính đá mài ............................................................................................ 38 1.5.2. Chất dính kết. ................................................................................................ 45 1.5.3. Cấu trúc của đá mài. ..................................................................................... 46 1.5.4. Độ cứng của đá mài .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: