Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ống trụ composite chịu tác dụng của áp suất di động
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.45 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng thuật toán phần tử hữu hạn (PTHH) và chương trình máy tính nhằm phân tích phi tuyến động lực học ống trụ composite trong nền đàn hồi chịu tác dụng của áp suất di động mô phỏng tác dụng của chất khí (lỏng) di động trong ống khi hệ làm việc, đặc biệt là quá trình bơm vào ống bắt đầu – đây là giai đoạn dễ gây nguy hiểm cho ống dẫn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ống trụ composite chịu tác dụng của áp suất di độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỐNG TRỤ COMPOSITE CHỊU TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2020 BBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỐNG TRỤ COMPOSITE CHỊU TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Tiến Đạt 2. TS Lê Trường Sơn HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Những nội dung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàntrung thực và chưa có tác giả nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến tập thể thầyhướng dẫn: PGS.TS Phạm Tiến Đạt và TS Lê Trường Sơn đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị, nhiều lờikhuyên bổ ích, giúp cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến các thầy, cácNhà khoa học đã cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu, các kiến thức khoahọc hiện đại, giúp tôi nhìn nhận các vấn đề một cách thấu đáo. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy Bộ môn Cơ học vật rắn -Khoa Cơ khí, Phòng Sau đại học, Phòng thí nghiệm Sức bền vật liệu,phòng thí nghiệm Cơ học máy – Học viện Kỹ thuật quân sự, Phòng vật liệu– Viện công nghệ, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy - BGH Trường Sỹ quan Kỹ thuậtquân sự, các cơ quan chức năng của Nhà trường, lãnh đạo và chỉ huy KhoaKỹ thuật cơ sở cùng toàn thể giáo viên trong khoa đã tạo mọi điều kiện,giúp đỡ động viên tôi hoàn thành được công trình nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân vàbạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án iii MỤC LỤC .................................................................................................................... TrangLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt ........................................................ viDanh mục các bảng ........................................................................................... xDanh mục các hình vẽ và đồ thị ....................................................................... xiMở đầu .............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 41.1. Vật liệu composite, các ứng dụng và phương pháp tính toán .................. 41.1.1. Tổng quan về vật liệu composite, các ứng dụng ..................................... 41.1.2. Phương pháp tính toán kết cấu ống composite ...................................... 71.2. Tổng quan về tải trọng di động và các mô hình ống trụ chịu tải trọng dạngáp suất di động................................................................................................... 81.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 131.4. Kết quả nghiên cứu đạt được từ các công trình đã công bố ..................... 201.5. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.......................................................... 21 Kết luận chương 1 .......................................................................................... 22CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH PHI TUYẾN ĐỘNG LỰC HỌC ỐNG TRỤCOMPOSITE CHỊU TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT DI ĐỘNG ..................... 232.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 232.2. Đặt bài toán, các giả thiết ......................................................................... 232.3. Quan hệ ứng xử cơ học của phần tử vỏ cong mô phỏng ống compositelớp .................................................................................................................... 242.3.1. Quan hệ biến dạng và chuyển vị ........................................................... 252.3.2. Quan hệ ứng suất và biến dạng ............................................................. 302.3.3. Các thành phần nội lực .......................................................................... 312.4. Thiết lập phương trình vi phân dao động phi tuyến của phần tử vỏ trongnền đàn hồi chịu áp suất di động ..................................................................... 352.4.1. Phương trình vi phân dao động phi tuyến của phần tử vỏ .................... 352.4.2. Phần tử vỏ trong nền đàn hồi chịu tác dụng của áp suất di động.......... 462.5. Thuật toán giải phương trình vi phân dao động phi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ống trụ composite chịu tác dụng của áp suất di độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỐNG TRỤ COMPOSITE CHỊU TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2020 BBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỐNG TRỤ COMPOSITE CHỊU TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Tiến Đạt 2. TS Lê Trường Sơn HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Những nội dung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàntrung thực và chưa có tác giả nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến tập thể thầyhướng dẫn: PGS.TS Phạm Tiến Đạt và TS Lê Trường Sơn đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị, nhiều lờikhuyên bổ ích, giúp cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến các thầy, cácNhà khoa học đã cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu, các kiến thức khoahọc hiện đại, giúp tôi nhìn nhận các vấn đề một cách thấu đáo. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy Bộ môn Cơ học vật rắn -Khoa Cơ khí, Phòng Sau đại học, Phòng thí nghiệm Sức bền vật liệu,phòng thí nghiệm Cơ học máy – Học viện Kỹ thuật quân sự, Phòng vật liệu– Viện công nghệ, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy - BGH Trường Sỹ quan Kỹ thuậtquân sự, các cơ quan chức năng của Nhà trường, lãnh đạo và chỉ huy KhoaKỹ thuật cơ sở cùng toàn thể giáo viên trong khoa đã tạo mọi điều kiện,giúp đỡ động viên tôi hoàn thành được công trình nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân vàbạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án iii MỤC LỤC .................................................................................................................... TrangLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt ........................................................ viDanh mục các bảng ........................................................................................... xDanh mục các hình vẽ và đồ thị ....................................................................... xiMở đầu .............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 41.1. Vật liệu composite, các ứng dụng và phương pháp tính toán .................. 41.1.1. Tổng quan về vật liệu composite, các ứng dụng ..................................... 41.1.2. Phương pháp tính toán kết cấu ống composite ...................................... 71.2. Tổng quan về tải trọng di động và các mô hình ống trụ chịu tải trọng dạngáp suất di động................................................................................................... 81.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 131.4. Kết quả nghiên cứu đạt được từ các công trình đã công bố ..................... 201.5. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.......................................................... 21 Kết luận chương 1 .......................................................................................... 22CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH PHI TUYẾN ĐỘNG LỰC HỌC ỐNG TRỤCOMPOSITE CHỊU TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT DI ĐỘNG ..................... 232.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 232.2. Đặt bài toán, các giả thiết ......................................................................... 232.3. Quan hệ ứng xử cơ học của phần tử vỏ cong mô phỏng ống compositelớp .................................................................................................................... 242.3.1. Quan hệ biến dạng và chuyển vị ........................................................... 252.3.2. Quan hệ ứng suất và biến dạng ............................................................. 302.3.3. Các thành phần nội lực .......................................................................... 312.4. Thiết lập phương trình vi phân dao động phi tuyến của phần tử vỏ trongnền đàn hồi chịu áp suất di động ..................................................................... 352.4.1. Phương trình vi phân dao động phi tuyến của phần tử vỏ .................... 352.4.2. Phần tử vỏ trong nền đàn hồi chịu tác dụng của áp suất di động.......... 462.5. Thuật toán giải phương trình vi phân dao động phi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ kỹ thuật Luận án Tiến sĩ Áp suất di động Ống trụ composite Chất khí di độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0