Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tổng hợp hệ điều khiển cho hệ thống truyền động điện nhiều động cơ liên kết đàn hồi bằng phương pháp nội suy thực

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.84 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 165,000 VND Tải xuống file đầy đủ (165 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu tổng hợp hệ điều khiển cho hệ thống truyền động điện nhiều động cơ liên kết đàn hồi bằng phương pháp nội suy thực" trình bày các nội dung chính sau: Bài toán điều khiển hệ truyền động điện nhiều động cơ có chứa phần tử liên kết đàn hồi; Ước lượng hàm truyền đạt mô tả các đối tượng có tham số phân bố; Cơ sở tổng hợp hệ thống điều khiển ứng dụng phương pháp nội suy thực; Xây dựng hệ truyền động điện hai động cơ có chứa băng tải đàn hồi dạng vòng kín.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tổng hợp hệ điều khiển cho hệ thống truyền động điện nhiều động cơ liên kết đàn hồi bằng phương pháp nội suy thựcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ĐÀO SỸ LUẬTNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỆ ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNGTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NHIỀU ĐỘNG CƠ LIÊN KẾT ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY THỰC. LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ĐÀO SỸ LUẬTNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỆ ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNGTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NHIỀU ĐỘNG CƠ LIÊN KẾT ĐÀN HỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY THỰC. Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển vàTự động hóa Mã số : 9.52.02.16 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. GVC, TS. Nguyễn Phú Đăng 2. GVC, TS. Phạm Văn Thuận HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của TS. Nguyễn Phú Đăng, TS. Phạm Văn Thuận cùng với cáctài liệu tham khảo đã trích dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Đào Sỹ Luật ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Phú Đăng, ngườihướng dẫn khoa học thứ nhất và TS. Phạm Văn Thuận, người hướng dẫn thứhai, đã tận tình chỉ bảo, đưa ra những nội dung chính cần phải giải quyết đểtôi hoàn thành bản luận án này. Đồng thời tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc,Khoa Kỹ thuật Điều khiển, Bộ môn Điện tử y sinh - Học viện Kỹ thuật Quânsự và Ban Giám hiệu, Khoa Kỹ thuật- Đại học Đồng Nai, đã luôn tạo mọiđiều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bản luận án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồngnghiệp đã luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiệnluận án. Tác giả luận án Đào Sỹ Luật iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................. xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ......................................................... 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................ 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án .......... 2 4. Nội dung và bố cục của luận án ................................................................. 4 5. Những đóng góp về khoa học và thực tiễn của đề tài ................................ 5Chương 1. BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆNNHIỀU ĐỘNG CƠ CÓ CHỨA PHẦN TỬ LIÊN KẾT ĐÀN HỒI .......... 6 1.1 . Tổng quan hệ truyền động điện có chứa phần tử liên kết đàn hồi........ 6 1.2. Đánh giá các nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................... 10 1.2.1. Các nghiên cứu trong nước ............................................................. 10 1.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước ............................................................ 11 1.3. Xây dựng mô hình hệ truyền động điện nhiều động cơ có chứa phần tử liên kết đàn hồi ............................................................................................. 17 1.3.1. Mô tả băng tải đàn hồi dạng vòng kín ............................................ 17 1.3.2. Sơ đồ cấu trúc động cơ không đồng bộ với roto ngắn mạch trong hệ tọa độ quay (d, q): ..................................................................................... 20 1.3.3. Cấu trúc hệ truyền động điện hai động cơ không đồng bộ có chứa băng tải đàn hồi dạng vòng kín ................................................................. 24 1.4. Thiết lập vấn đề nghiên cứu .................................................................. 26 1.5. Kết luận chương 1 ................................................................................. 28Chương 2. ƯỚC LƯỢNG HÀM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: