Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là Phân tích và đánh giá các yêu cầu đối với các công nghệ phân tách hạt khác nhau, trong đó có công nghệ phân tách tĩnh điện trong điều kiện thực tế tại các mỏ sa khoáng của Việt Nam. 2. Đánh giá đặc trưng của các thành phần có trong mẫu sa khoáng titan tại các mỏ của Việt Nam hiện nay. So sánh với đặc trưng của quặng titan đã được khai thác trên thế giới. Mô phỏng kích thước tương đương của các hạt thành phần điển hình và phân tích khả năng nhiễm điện của các thành phần đó, từ đó đánh giá khả năng phân tách và các yêu cầu kỹ thuật tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUÂT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUÂT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được là chính xác và trung thực. Hà Nội, ngày 21 tháng 8 năm 2018 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS. Nguyễn Đình Thắng Đinh Quốc Trí LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng đến thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp, PGS.TS. Nguyễn Đình Thắng đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học trong quá trình nghiên cứu và đã giành thời gian và tâm huyết cũng như tạo điều kiện mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Điện và Bộ môn Hệ thống Điện tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các Giảng viên và cán bộ Bộ môn Hệ thống điện, đã hỗ trợ tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tác giả thực sự cảm động và từ đáy lòng mình xin bày tỏ lòng biết ơn đến người mẹ, người vợ yêu quý cùng các con thân yêu cùng nội ngoại hai bên của tôi đã luôn ở bên tác giả những lúc khó khăn nhất, những lúc mệt mỏi nhất, để động viên, để hỗ trợ về tài chính và tinh thần, giúp tác giả có thể đứng vững trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này. Tác giả luận án Đinh Quốc Trí MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 4 DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................... 5 MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 7 0.1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 7 0.2 Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 10 0.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11 0.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................................... 12 0.5 Cấu trúc của luận án........................................................................................................ 13 CHƯƠNG I. CÔNG NGHỆ PHÂN TÁCH TĨNH ĐIỆN ........................................................ 15 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................... 15 1.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................................... 15 1.2.1 Nguyên lý phân tách các phần tử và các công nghệ ứng dụng ................................... 15 1.2.2. Các mô hình thiết bị hiện có trong và ngoài nước ..................................................... 19 1.3 Kết luận chương 1 .......................................................................................................... 24 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CÁC MẪU PHÂN TÁCH ........... 25 2.1 Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 25 2.2.Phát triển mô hình thử nghiệm của thiết bị phân tách tĩnh điện ..................................... 27 2.2.1 Tính toán lựa chọn hình dạng kích thước điện cực ..................................................... 27 2.2.1.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo điện cực ........................................................................... 27 2.2.1.2 Lựa chọn hình dạng điện cực .................................................................................... 28 2.3 Quy trình thực nghiệm đo kích thước và khả năng tích điện .......................................... 36 2.3.1. Thu thập và xử lý mẫu ............................................................................................... 36 2.3.2. Đo và mô phỏng kích thước tương đương của phần tử .............................................. 37 2.3.3. Đo khả năng tích điện tích: ........................................................................................ 38 2.3.4. Kết quả: ...................................................................................................................... 41 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUÂT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUÂT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt được là chính xác và trung thực. Hà Nội, ngày 21 tháng 8 năm 2018 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS. Nguyễn Đình Thắng Đinh Quốc Trí LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng đến thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp, PGS.TS. Nguyễn Đình Thắng đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng khoa học trong quá trình nghiên cứu và đã giành thời gian và tâm huyết cũng như tạo điều kiện mọi mặt để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Điện và Bộ môn Hệ thống Điện tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các Giảng viên và cán bộ Bộ môn Hệ thống điện, đã hỗ trợ tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tác giả thực sự cảm động và từ đáy lòng mình xin bày tỏ lòng biết ơn đến người mẹ, người vợ yêu quý cùng các con thân yêu cùng nội ngoại hai bên của tôi đã luôn ở bên tác giả những lúc khó khăn nhất, những lúc mệt mỏi nhất, để động viên, để hỗ trợ về tài chính và tinh thần, giúp tác giả có thể đứng vững trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận án này. Tác giả luận án Đinh Quốc Trí MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 4 DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................... 5 MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 7 0.1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 7 0.2 Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 10 0.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11 0.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................................... 12 0.5 Cấu trúc của luận án........................................................................................................ 13 CHƯƠNG I. CÔNG NGHỆ PHÂN TÁCH TĨNH ĐIỆN ........................................................ 15 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................... 15 1.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................................... 15 1.2.1 Nguyên lý phân tách các phần tử và các công nghệ ứng dụng ................................... 15 1.2.2. Các mô hình thiết bị hiện có trong và ngoài nước ..................................................... 19 1.3 Kết luận chương 1 .......................................................................................................... 24 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CÁC MẪU PHÂN TÁCH ........... 25 2.1 Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 25 2.2.Phát triển mô hình thử nghiệm của thiết bị phân tách tĩnh điện ..................................... 27 2.2.1 Tính toán lựa chọn hình dạng kích thước điện cực ..................................................... 27 2.2.1.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo điện cực ........................................................................... 27 2.2.1.2 Lựa chọn hình dạng điện cực .................................................................................... 28 2.3 Quy trình thực nghiệm đo kích thước và khả năng tích điện .......................................... 36 2.3.1. Thu thập và xử lý mẫu ............................................................................................... 36 2.3.2. Đo và mô phỏng kích thước tương đương của phần tử .............................................. 37 2.3.3. Đo khả năng tích điện tích: ........................................................................................ 38 2.3.4. Kết quả: ...................................................................................................................... 41 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điện Công nghệ phân tách các hạt sa Công nghệ phân tách tĩnh điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
58 trang 332 2 0
-
206 trang 305 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 236 0 0 -
32 trang 230 0 0