Danh mục

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng một số thông số trong thí nghiệm cố kết tốc độ biến dạng không đổi (crs) vào phân tích bài toán cố kết có sử dụng bấc thấm trong điều kiện Việt Nam

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải tài liệu: 150,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là Thiết lập được một số tương quan cho đất sét yếu ở Việt Nam. Lập chương trình bằng phương pháp sai phân hữu hạn (FDM) cho nền nhiều lớp để phân tích bài toán cố kết có sử dụng bấc thấm (PVD).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng một số thông số trong thí nghiệm cố kết tốc độ biến dạng không đổi (crs) vào phân tích bài toán cố kết có sử dụng bấc thấm trong điều kiện Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------------- NGUYỄN CÔNG OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ THÔNG SỐ TRONG THÍ NGHIỆM CỐ KẾT TỐC ĐỘ BIẾN DẠNG KHÔNG ĐỔI (CRS) VÀO PHÂN TÍCH BÀI TOÁN CỐ KẾT CÓ SỬ DỤNG BẤC THẤM TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 9.58.02.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM -------------------- NGUYỄN CÔNG OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ THÔNG SỐ TRONG THÍ NGHIỆM CỐ KẾT TỐC ĐỘ BIẾN DẠNG KHÔNG ĐỔI (CRS) VÀO PHÂN TÍCH BÀI TOÁN CỐ KẾT CÓ SỬ DỤNG BẤC THẤM TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 9.58.02.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. TRẦN THỊ THANH ----------------------------------- TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM Người hướng dẫn khoa họcGS. TS. TRẦN THỊ THANH: ………………………….. Chủ tịch hội đồng cấp việnGS. TS. NGUYỄN QUỐC DŨNG: ………………………….. Người phản biện1. PGS. TS. NGUYỄN HỒNG NAM: ……………………2. PGS. TS. TRẦN TUẤN ANH : ……………………3. PGS. TS. HUỲNH NGỌC SANG : …………………… TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2019 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học do chính tôi nghiên cứu và thựchiện. Các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bấtkỳ công trình khoa học nào khác. Một số phần của nghiên cứu này đã được công bốở các hội nghị quốc tế chuyên ngành, tuyển tập hội nghị quôc tế chuyên ngành có chỉsố ISBN và tạp chí chuyên ngành địa kỹ thuật có chỉ số ISSN. Tác giả luận án NGUYỄN CÔNG OANH -ii- LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn GS. TS. Trần Thị Thanh đã tận tình hướng dẫntác giả hoàn thành luận án này. Tác giả gửi lời cảm ơn đến GS. TSKH. Nguyễn VănThơ, PGS. TS. Võ Phán, TS. Nguyễn Ngọc Phúc đã đóng góp những ý kiến quí báutrong quá trình phát triển nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn quí lãnh đạo, các thầy cô, Ban đào tạo viện khoa học thủylợi Miền Nam và viện khoa học thủy lợi Việt Nam đã giúp đỡ trong quá trình tác giảhọc tập và thực hiện nghiên cứu tại đây. Sự biết ơn sâu sắc đối với Ban quản lý dự án 85 (PM85), Ban quản lý dự ánHàng Hải 2 (MPMU2), công ty TOA Corporation đã cho phép và giúp đỡ trong quátrình làm việc và thu thập dữ liệu nghiên cứu và đồng nghiệp, TS. Suzuki Koji, đãluôn khích lệ trong quá trình tác giả thực hiện nghiên cứu này. Tác giả tri ân sự ủng hộ của gia đình đã hỗ trợ trong suốt thời gian nhiều nămhọc tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. -iii-TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu trên các kết quả thí nghiệm CRS trên mẫu đất nguyêndạng ở một số vùng đất sét yếu ở Việt Nam để xác định thông số đầu vào cho bài toáncố kết có sử dụng lõi thấm đứng trong việc xử lý nền đất yếu. Ảnh hưởng của tốc độbiến dạng trong thí nghiệm CRS cũng được nghiên cứu để sử dụng tốc độ biến dạnghợp lý khi so sánh kết quả tính toán bằng phần mềm CONSOPRO do tác giả thiết lậptrên phương trình cải tiến với kết quả quan trắc hiện trường. Nghiên cứu được thựchiện trên các công trình cụ thể ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.Các công trình này hầu hết đều có thí nghiệm CRS trên mẫu nguyên dạng, cũng nhưthí nghiệm IL tương ứng để có thể so sánh. Ngoài ra các thí nghiệm hiện trường nhưxuyên tĩnh, cắt cánh cũng được thực hiện ở các công trình này để bổ sung cho việcxác định các thông số đầu vào cho bài toán sai phân hữu hạn. Tác giả cũng đề xuất một số mối tương quan đối với đất sét yếu ở các vùngnghiên cứu như: Tương quan giữa chỉ số nén với độ ẩm tự nhiên, chỉ số dẻo và giớihạn chảy của đất yếu; Tương quan giữa sức kháng cắt không thoát nước so với hệ sốcố kết trước OCR; Tương quan giữa áp lực tiền cố kết từ thí nghiệm CRS và thínghiệm IL; Tương quan giữa áp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: