Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định dòng chảy tối thiểu nhằm quản lý bền vững tài nguyên nước vùng hạ du sông Mã

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.52 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án bao gồm: Nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học để xác định dòng chảy tối thiểu cần duy trì ở hạ du sông Mã đáp ứng yêu cầu nước tối thiểu của các đối tượng sử dụng nước và duy trì hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ du sông Mã. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp duy trì dòng chảy tối thiểu đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước vùng hạ du sông Mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định dòng chảy tối thiểu nhằm quản lý bền vững tài nguyên nước vùng hạ du sông MãBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LƢƠNG NGỌC CHUNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂUNHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC VÙNG HẠ DU SÔNG MÃ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI LƢƠNG NGỌC CHUNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DÒNG CHẢY TỐI THIỂUNHẰM QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC VÙNG HẠ DU SÔNG MÃ Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 9-58-02-12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. TRẦN VIẾT ỔN 2. TS. LÊ VIẾT SƠN HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu xác định dòng chảy tối thiểu nhằm quảnlý bền vững tài nguyên nước vùng hạ du sông Mã” là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫnvà tham chiếu đầy đủ. Tác giả của Luận án Lương Ngọc Chung i LỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầyhướng dẫn, sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các thầy cô và Nhà trường đểtôi hoàn thành Luận án này.Đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trần Viết Ổn người đã có địnhhướng và trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu; Tôi xincảm ơn chân thành đến TS. Lê Viết Sơn là người bạn, cũng là người hướng dẫn thứ haiđã hỗ trợ và có nhiều ý kiến chuyên môn quý báu cho tôi trong nghiên cứu này.Tôi xin cảm ơn Bộ môn Kỹ thuật và Quản lý tưới, Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước,Phòng Đào tạo và Sau đại học, Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện tốt nhất chotôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua.Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp Viện Quy hoạch Thủy lợi đã hỗ trợ vàtạo mọi điều điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án.Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn độngviên, hỗ trợ và khích lệ tôi vượt qua những thời điểm khó khăn nhất để hoàn thànhLuận án của mình. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết ............................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu của Luận án ............................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................................................. 34. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 35. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................................... 46. Bố cục của Luận án ..................................................................................................... 4CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DÒNG CHẢY TỐI THIỂUVÀ LƢU VỰC SÔNG MÃ ............................................................................................ 61.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu dòng chảy tối thiểu, dòng chảy môi trường ởcác lưu vực sông .............................................................................................................. 61.1.1 Khái niệm về dòng chảy tối thiểu, dòng chảy môi trường ................................... 61.1.2 Vai trò của dòng chảy tối thiểu ............................................................................. 81.1.3 Tổng quan về các nghiên cứu dòng chảy tối thiểu ............................................... 91.2 Tổng quan về lưu vực sông Mã ............................................................................... 311.2.1 Giới thiệu chung ................................................................................................. 311.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực sông Mã ................................ 331.2.3 Hiện trạng môi trường, sinh thái vùng hạ du lưu vực sông Mã ......................... 351.2.4 Lịch sử kha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: