Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng đường bao tải trọng giới hạn của nền đập xà lan vùng đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 207      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.08 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 207,000 VND Tải xuống file đầy đủ (207 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng đường bao tải trọng giới hạn của nền đập xà lan vùng đồng bằng sông Cửu Long" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp xây dựng đường bao tải trọng giới hạn; Xây dựng đường bao tải trọng giới hạn; Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào tính toán, kiểm tra cho công trình thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng đường bao tải trọng giới hạn của nền đập xà lan vùng đồng bằng sông Cửu Long LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việctham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện rõ ràng theođúng quy định. Nguyễn Hải Hà LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ quý báu của Cơ sởĐào tạo - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Thủy Công và các cơ quan quảnlý đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Đình Hòa và TS. Trần VănThái đã trực tiếp hướng dẫn, luôn cổ vũ, có nhiều đóng góp quý báu và tạo điềukiện cho tôi hoàn thành luận án. Cảm ơn GS.TS Trương Đình Dụ là người thầy đầutiên đặt nền móng và phát triển công nghệ Đập xà lan. Tôi xin cảm ơn tới GS.TS. Nguyễn Quốc Dũng đã trực tiếp góp ý và tạo điều kiệncho tôi trong quá trình thực hiện. Tôi xin cảm ơn tới GS.TS. Trịnh Minh Thụ đãgóp ý cho tôi về hướng nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu sau đại học. Tôi xincảm ơn tới tập thể Trung tâm Công trình Đồng bằng ven biển và Đê điều, ViệnThủy công đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã có những góp ý quýbáu cho luận án hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong đại gia đình của tôi đãluôn ở bên tôi và tiếp cho tôi động lực để hoàn thành luận án. -i- MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................... i MỤC LỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ iv MỤC LỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ix KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG ....................xiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 3 4.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................3 4.2. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................3 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................... 4 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ......................................................... 4 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................ 5CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 6 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................... 6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng đập Xà lan ở Việt Nam ......................6 1.1.2 Nguyên lý, cấu tạo và những kỹ thuật căn bản của đập Xà lan .................8 1.1.3 Tình hình ứng dụng ĐXL ở nước ngoài ..................................................10 1.2 NỀN ĐẤT YẾU VÙNG ĐBSCL.................................................................... 12 1.3 HÌNH THỨC MẤT ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ...... 13 1.4 BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH ĐXL TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ................................... 15 1.5 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG BAO TẢI TRỌNG GIỚI HẠN .... 20 1.5.2 Móng chịu tải trọng đứng .........................................................................21 1.5.3 Móng chịu đồng thời tải trọng đứng, ngang ............................................22 1.5.4 Móng chịu đồng thời tải trọng đứng và mô men .....................................24 1.5.5 Móng chịu đồng thời tải trọng đứng, ngang và mô men ..........................25 1.5.6 Đặc trưng của đường bao tải trọng giới hạn ............................................27 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................... 34CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNGĐƯỜNG BAO TẢI TRỌNG GIỚI HẠN ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: