Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng luật điều khiển thích nghi định hướng dữ liệu cho lớp đối tượng không sử dụng mô hình

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.87 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 147,000 VND Tải xuống file đầy đủ (147 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng luật điều khiển thích nghi định hướng dữ liệu cho lớp đối tượng không sử dụng mô hình" trình bày các nội dung: Tổng quan về điều khiển không sử dụng mô hình định hướng dữ liệu; Điều khiển không sử dụng mô hình hệ liên tục dựa trên thuật toán PID với chế độ trượt và luật thích nghi tham số; Điều khiển thích nghi không sử dụng mô hình cho hệ rời rạc SISO dựa trên tuyến tính hóa động rút gọn; Mô phỏng kiểm chứng luật điều khiển đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng luật điều khiển thích nghi định hướng dữ liệu cho lớp đối tượng không sử dụng mô hìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN VĂN ĐỨC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LUẬT ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI ĐỊNH HƯỚNG DỮ LIỆU CHO LỚP ĐỐI TƯỢNG KHÔNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN VĂN ĐỨC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LUẬT ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI ĐỊNH HƯỚNG DỮ LIỆU CHO LỚP ĐỐI TƯỢNG KHÔNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9.52.02.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS Vũ Quốc Huy 2. PGS. TS Nguyễn Quang Hùng HÀ NỘI - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫncủa tập thể giáo viên hướng dẫn. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trungthực, chưa được công bố trong bất kì công trình nào trước đây. Các tài liệu thamkhảo được trích dẫn đầy đủ, theo đúng qui định. Tác giả luận án Nguyễn Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận án, nghiên cứu sinhđã luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của thủ trưởng đơnvị, cơ quan quản lý đào tạo và gia đình; sự nhiệt tình tâm huyết của tập thể giáoviên hướng dẫn; các ý kiến đóng góp quí báu của các nhà khoa học, các đồngnghiệp trong và ngoài đơn vị. Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể giáo viên hướngdẫn, TS Vũ Quốc Huy và PGS.TS Nguyễn Quang Hùng, đã nhiệt tình hướngdẫn, giảng dạy giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện KH-CN quân sự, thủ trưởngViện tự động hóa kỹ thuật quân sự, thủ trưởng và cán bộ, nhân viên phòng Đàotạo đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trường Đại học BKHN, Đại họcGTVT, Học viện KTQS; các nhà khoa học và đồng nghiệp tại Viện khoa họcvà công nghệ quân sự đã đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, chiasẻ những khó khăn, là nguồn cổ vũ lớn lao, là động lực và hậu phương vữngchắc để tôi quyết tâm hoàn thành luận án này./. Hà Nội, ngày …. tháng 8 năm 2024 Tác giả luận án iii MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... xiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... xiiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN ĐIỀU KHIỂN KHÔNG SỬ DỤNG MÔ HÌNHĐỊNH HƯỚNG DỮ LIỆU ....................................................................................... 81.1. Điều khiển tựa mô hình..................................................................................... 81.1.1. Sự phát triển của điều khiển tựa mô hình ........................................................ 81.1.2. Một số vấn đề mô hình hóa và nhận dạng trong điều khiển tựa mô hình ......... 91.1.3. Vấn đề tồn tại trong thiết kế bộ điều khiển tựa mô hình ................................ 111.2. Điều khiển định hướng dữ liệu và các vấn đề liên quan .................................. 131.2.1. Sự ra đời phương pháp điều khiển định hướng dữ liệu ................................. 131.2.2. Định nghĩa về DDC ...................................................................................... 141.2.3. Đối tượng điều khiển của phương pháp DDC ............................................... 161.2.4. Vị trí của DDC trong lý thuyết điều khiển .................................................... 181.3. Phân biệt giữa các phương pháp tiếp cận MBC và DDC ................................. 191.3.1. Ưu điểm của DDC........................................................................................ 191.3.2. Một số vấn đề cần giải quyết đối với phương pháp DDC.............................. 201.4. Điều khiển thích nghi không sử dụng mô hình ................................................ 211.4.1. Sự ra đời của điều khiển thích nghi không sử dụng mô hình ......................... 211.4.2. Phân loại điều khiển không sử dụng mô hình ............................................... 251.4.3. Các bước thiết kế thuật toán MFAC ............................................................. 261.5. Điều khiển chế độ trượt không sử dụng mô hình (MFSMC) ........................... 281.6. Đặt bài toán .................................................................................................... 291.7. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 31Chương 2. ĐIỀU KHIỂN KHÔNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH DỰA TRÊN THUẬTTOÁN PID VỚI CHẾ ĐỘ TRƯỢT VÀ LUẬT THÍCH NGHI THAM SỐ CHOHỆ LIÊN TỤC ........................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: