Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở khoa học và xác định được quy luật ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường và công nghệ đến sự chuyển hóa Trinitroresorcinol và Trinitrophenol trong môi trường nước bằng phương pháp plasma lạnh; đề xuất được qui trình công nghệ xử lý nước thải sản xuất thuốc gợi nổ có chứa Trinitroresorcinol và Trinitrophenol đạt qui chuẩn Việt Nam hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xử lý 2,4,6-Trinitroresorcinol (TNR) và 2,4,6-Trinitrophenol (TNP) trong nước thải sản xuất thuốc gợi nổ bằng công nghệ plasma lạnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN CAO TUẤNNGHIÊN CỨU XỬ LÝ 2,4,6-TRINITRORESORCINOL (TNR) VÀ2,4,6-TRINITROPHENOL (TNP) TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT THUỐC GỢI NỔ BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA LẠNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGUYỄN CAO TUẤNNGHIÊN CỨU XỬ LÝ 2,4,6-TRINITRORESORCINOL (TNR) VÀ2,4,6-TRINITROPHENOL (TNP) TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT THUỐC GỢI NỔ BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA LẠNH Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9 52 03 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS Nguyễn Văn Hoàng 2. GS. TS Đặng Kim Chi Hà Nội - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo đượctrích dẫn đầy đủ ./. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Cao Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn VănHoàng (Viện Công nghệ mới/ Viện KH-CN Quân sự) và GS.TS Đặng Kim Chi(Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đã luôn tận tình chỉ bảo, định hướngnghiên cứu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. NCS xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Viện KH-CN quân sự đãtận tình, tâm huyết truyền tải cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm chuyên mônquý báu giúp tôi hoàn thành luận án này. NCS xin trân trọng cảm ơn Thủ trưởng Viện Công nghệ mới, Phòng Đàotạo, Phòng Công nghệ môi trường/ Viện Công nghệ mới, Phòng Phân tích/ ViệnHóa học - Vật liệu đã luôn hỗ trợ và tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho tôitrong quá trình nghiên cứu và viết luận án. NCS xin được cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã luôn độngviên, cổ vũ và giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành bản luận án này. iii MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................xMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................5 1.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHỨA TNR, TNP VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA HỢP CHẤT NITROPHENOL...........................5 1.1.1. Tính chất lý, hóa và độc tính của TNR và TNP ........................................ 5 1.1.2. Đặc điểm nước thải chứa TNR và TNP .................................................... 9 1.1.3. Tổng quan một số phương pháp xử lý nước thải có chứa hợp chất phenol, nitrophenol không sử dụng plasma lạnh .............................................. 12 1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PLASMA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO PLASMA LẠNH CHO XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG .................................................18 1.2.1. Khái niệm và phân loại plasma ............................................................... 18 1.2.2. Phương pháp tạo plasma lạnh cho xử lý môi trường .............................. 20 1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA PLASMA ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC ........28 1.3.1. Các va chạm trong plasma ...................................................................... 28 1.3.2. Cơ chế tác động của plasma đến môi trường nước ................................. 30 1.3.3. Một số phương pháp xác định gốc tự do hydroxyl (•OH) ...................... 33 1.4. HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU PLASMA LẠNH ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ......35 1.4.1. Các mô hình nghiên cứu xử lý nước thải bằng plasma lạnh ................... 35 1.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải của plasma ....... 36 1.4.3. Các nghiên cứu trong nước ..................................................................... 41 1.4.4. Các nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 42CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ..................48 2.1. THIẾT BỊ, HÓA CHẤT .................................................................................48 2.1.1. Thiết bị .................................................................................................... 48 iv 2.1.2. Vật tư, hóa chất ....................................................................................... 51 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ........................................................ 52 2.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ..............................................................58 2.3.1. Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh ................................ ...