Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứng
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.33 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá các ảnh hưởng của các thông số đầu vào, bao gồm kích thước hình học, tính chất vật liệu và các thông số khác của các kết cấu công trình dạng tấm và vỏ FG-CNTRC tới ứng xử ổn định và sau mất ổn định. Từ đó đưa ra các nhận xét kiến nghị có ý nghĩa trong thiết kế kết cấu cho các cấu kiện công trình xây dựng, cũng như làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn thiết kế các dạng kết cấu này trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN TIẾNỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG TẤM VỎ FG-CNTRC CÓ TÍNH TỚI CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN TIẾNỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG TẤM VỎ FG-CNTRC CÓ TÍNH TỚI CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CỨNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT MÃ SỐ: 9580206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Vũ Hoài Nam 2. TS. Nguyễn Minh Khoa HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, đáng tin cậy và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Văn Tiến i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn chính là PGS.TS VũHoài Nam và thầy hướng dẫn phụ là TS. Nguyễn Minh Khoa đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và thường xuyên động viên để tác giả hoàn thànhluận án này. Tác giả xin cảm ơn tập thể các thành viên của nhóm nghiên cứu mạnh Cơ họcVật liệu và Kết cấu tiên tiến - trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải đã giúpđỡ, động viên và hỗ trợ mọi điều kiện cần thiết trong quá trình nghiên cứu của tácgiả. Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Kết cấu – Vật liệu,khoa Công trình, phòng Sau Đại học, trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tảiđã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tác giảhọc tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, các bạn bè thân thiết và đồng nghiệpcủa tác giả, những người đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thànhluận án này. ii MỤC LỤCMỤC LỤC.................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ....................................................................xiMỞ ĐẦU.....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................6 1.1. Vật liệu Nanocomposite và các ứng dụng trong xây dựng công trình ............. 6 1.1.1. Vật liệu Cơ tính biến thiên (FGM) ........................................................................ 6 1.1.2. Vật liệu Nanocomposite gia cường CNT cơ tính biến thiên (FG-CNTRC) ..... 7 1.1.3. Ứng dụng vật liệu Nanocomposite trong xây dựng............................................. 9 1.2. Vật liệu FG-CNTRC, ổn định và sau mất ổn định và các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của kết cấu FG-CNTRC .......................................................................... 13 1.2.1. Quy luật phân bố và các đặc trưng cơ tính của vật liệu FG-CNTRC .............. 13 1.2.2. Ổn định và sau mất ổn định.................................................................................. 16 1.2.3. Các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của tấm và vỏ FGM và FG-CNTRC ...... 18 1.2.3.1. Kết cấu tấm và vỏ FGM .................................................................... 18 1.2.3.2. Kết cấu tấm vỏ FGM có sườn tăng cứng .......................................... 20 1.2.3.3. Kết cấu tấm và vỏ FG-CNTRC ......................................................... 21 1.2.3.4. Kết cấu Auxetic ................................................................................. 24 1.3. Tiềm năng ứng dụng của các kết cấu dạng tấm vỏ FG-CNTRC trong các kết cấu công trình ........................................................................................................ 26 1.4. Những kết quả đã đạt được trong nước và quốc tế và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................................................................. 28 1.4.1. Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ổn định đàn hồi phi tuyến của kết cấu công trình dạng tấm vỏ FG-CNTRC có tính tới các biện pháp tăng cứngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN TIẾNỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG TẤM VỎ FG-CNTRC CÓ TÍNH TỚI CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN VĂN TIẾNỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI PHI TUYẾN CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH DẠNG TẤM VỎ FG-CNTRC CÓ TÍNH TỚI CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CỨNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT MÃ SỐ: 9580206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Vũ Hoài Nam 2. TS. Nguyễn Minh Khoa HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, đáng tin cậy và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Văn Tiến i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn chính là PGS.TS VũHoài Nam và thầy hướng dẫn phụ là TS. Nguyễn Minh Khoa đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và thường xuyên động viên để tác giả hoàn thànhluận án này. Tác giả xin cảm ơn tập thể các thành viên của nhóm nghiên cứu mạnh Cơ họcVật liệu và Kết cấu tiên tiến - trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải đã giúpđỡ, động viên và hỗ trợ mọi điều kiện cần thiết trong quá trình nghiên cứu của tácgiả. Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Kết cấu – Vật liệu,khoa Công trình, phòng Sau Đại học, trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tảiđã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tác giảhọc tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, các bạn bè thân thiết và đồng nghiệpcủa tác giả, những người đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thànhluận án này. ii MỤC LỤCMỤC LỤC.................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ....................................................................xiMỞ ĐẦU.....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................6 1.1. Vật liệu Nanocomposite và các ứng dụng trong xây dựng công trình ............. 6 1.1.1. Vật liệu Cơ tính biến thiên (FGM) ........................................................................ 6 1.1.2. Vật liệu Nanocomposite gia cường CNT cơ tính biến thiên (FG-CNTRC) ..... 7 1.1.3. Ứng dụng vật liệu Nanocomposite trong xây dựng............................................. 9 1.2. Vật liệu FG-CNTRC, ổn định và sau mất ổn định và các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của kết cấu FG-CNTRC .......................................................................... 13 1.2.1. Quy luật phân bố và các đặc trưng cơ tính của vật liệu FG-CNTRC .............. 13 1.2.2. Ổn định và sau mất ổn định.................................................................................. 16 1.2.3. Các nghiên cứu về ứng xử cơ nhiệt của tấm và vỏ FGM và FG-CNTRC ...... 18 1.2.3.1. Kết cấu tấm và vỏ FGM .................................................................... 18 1.2.3.2. Kết cấu tấm vỏ FGM có sườn tăng cứng .......................................... 20 1.2.3.3. Kết cấu tấm và vỏ FG-CNTRC ......................................................... 21 1.2.3.4. Kết cấu Auxetic ................................................................................. 24 1.3. Tiềm năng ứng dụng của các kết cấu dạng tấm vỏ FG-CNTRC trong các kết cấu công trình ........................................................................................................ 26 1.4. Những kết quả đã đạt được trong nước và quốc tế và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................................................................. 28 1.4.1. Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật xây dựng công trình đặc biệt Vật liệu Nanocomposite Cơ tính biến thiên Kết cấu tấm vỏ FGMTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 200 0 0