Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học tấm có vết nứt chịu tải trọng di động
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xây dựng thuật toán phần tử hữu hạn (PTHH) và chương trình máy tính phân tích động lực học tấm có vết nứt, chịu tác dụng của tải trọng di động với hai mô hình: Khối lượng di động và hệ dao động một bậc tự do di động, trong đó vận tốc và quỹ đạo chuyển động của tải trọng là bất kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học tấm có vết nứt chịu tải trọng di độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Nguyễn Thị Hồng PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC TẤM CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Nguyễn Thị Hồng PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC TẤM CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã ngành: 9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thái Chung Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Hồng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Nguyễn Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSNguyễn Thái Chung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cho nhiều chỉdẫn khoa học có giá trị giúp cho tác giả hoàn thành luận án này. Đồngthời, tác giả trân trọng sự động viên, khuyến khích và những kiến thứckhoa học cũng như chuyên môn mà Thầy hướng dẫn đã chia sẻ cho tácgiả trong nhiều năm qua, giúp cho tác giả nâng cao năng lực khoa học,phương pháp nghiên cứu và lòng yêu nghề. Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Cơ học vật rắn, Phòngthí nghiệm Cơ học máy, Khoa Cơ Khí, Phòng Sau đại học – Học viện Kỹthuật Quân sự đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiêncứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH.NGND Đào Huy Bích –Đại học Quốc gia Hà Nội, GS.TS.NGND Hoàng Xuân Lượng – Học việnKỹ thuật Quân sự, GS.TSKH Nguyễn Tiến Khiêm – Viện Cơ học đã cungcấp cho tác giả nhiều tài liệu quý báu, các kiến thức khoa học hiện đạivà nhiều lời khuyên bổ ích, chỉ dẫn khoa học có giá trị để NCS hoànthành luận án này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong giađình, các đồng nghiệp ở trường Đại học Thủy Lợi đã thông cảm, độngviên và chia sẻ những khó khăn với tác giả trong suốt thời gian nghiêncứu, hoàn thành luận án. Tác giả iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan iMục lục iiiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viiDanh mục các bảng xDanh mục các hình vẽ, đồ thị xiiMỞ ĐẦU...........................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................41.1. Tổng quan về tải trọng di động và phương pháp tính kết cấu chịutải trọng di động............................................................................................41.2. Tổng quan về tính toán kết cấu chịu tải trọng di động và kết cấu có vếtnứt.................................................................................................................71.2.1. Dầm chịu tác dụng của tải trọng di động và dầm có vết nứt...............71.2.2. Tấm chịu tác dụng của tải trọng di động và tấm có vết nứt..............111.3. Kết quả nghiên cứu đạt được từ các công trình đã công bố.................151.4. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu......................................................161.5. Kết luận chương 1............... ................................................................17CHƯƠNG 2. THUẬT TOÁN PHẦN TỬ HỮU HẠN PHÂN TÍCH ĐỘNGLỰC HỌC CỦA TẤM CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG..................192.1. Đặt vấn đề............................................................................................192.2. Quan hệ ứng xử cơ học của tấm không có vết nứt...........................192.2.1. Quan hệ biến dạng - chuyển vị.........................................................192.2.2. Quan hệ ứng suất - biến dạng ..........................................................212.2.3. Các thành phần nội lực.....................................................................222.2.3.1. Mô men uốn và xoắn.....................................................................22 iv2.2.3.2. Lực cắt............................................................................................232.3. Giới thiệu bài toán tấm có vết nứt chịu tải trọng di động và các giảthiết..............................................................................................................232.4. Thiết lập các quan hệ ứng xử của phần tử tấm có vết nứt chịu tải trọngdi động…………………………………………………………………….242.4.1. Phần tử tấm có vết nứt chịu tải trọng động..........................................242.4.2. Phần tử tấm có vết nứt chịu tải trọng di động......................................382.4.2.1. Phần tử tấm có vết nứt chịu tác dụng của khối lượng di động……..392.4.2.2. Phần tử tấm có vết nứt chịu tác dụng của hệ dao động di động… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học tấm có vết nứt chịu tải trọng di độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Nguyễn Thị Hồng PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC TẤM CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Nguyễn Thị Hồng PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC TẤM CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã ngành: 9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thái Chung Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Hồng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Nguyễn Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSNguyễn Thái Chung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cho nhiều chỉdẫn khoa học có giá trị giúp cho tác giả hoàn thành luận án này. Đồngthời, tác giả trân trọng sự động viên, khuyến khích và những kiến thứckhoa học cũng như chuyên môn mà Thầy hướng dẫn đã chia sẻ cho tácgiả trong nhiều năm qua, giúp cho tác giả nâng cao năng lực khoa học,phương pháp nghiên cứu và lòng yêu nghề. Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Cơ học vật rắn, Phòngthí nghiệm Cơ học máy, Khoa Cơ Khí, Phòng Sau đại học – Học viện Kỹthuật Quân sự đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiêncứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH.NGND Đào Huy Bích –Đại học Quốc gia Hà Nội, GS.TS.NGND Hoàng Xuân Lượng – Học việnKỹ thuật Quân sự, GS.TSKH Nguyễn Tiến Khiêm – Viện Cơ học đã cungcấp cho tác giả nhiều tài liệu quý báu, các kiến thức khoa học hiện đạivà nhiều lời khuyên bổ ích, chỉ dẫn khoa học có giá trị để NCS hoànthành luận án này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong giađình, các đồng nghiệp ở trường Đại học Thủy Lợi đã thông cảm, độngviên và chia sẻ những khó khăn với tác giả trong suốt thời gian nghiêncứu, hoàn thành luận án. Tác giả iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan iMục lục iiiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt viiDanh mục các bảng xDanh mục các hình vẽ, đồ thị xiiMỞ ĐẦU...........................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................41.1. Tổng quan về tải trọng di động và phương pháp tính kết cấu chịutải trọng di động............................................................................................41.2. Tổng quan về tính toán kết cấu chịu tải trọng di động và kết cấu có vếtnứt.................................................................................................................71.2.1. Dầm chịu tác dụng của tải trọng di động và dầm có vết nứt...............71.2.2. Tấm chịu tác dụng của tải trọng di động và tấm có vết nứt..............111.3. Kết quả nghiên cứu đạt được từ các công trình đã công bố.................151.4. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu......................................................161.5. Kết luận chương 1............... ................................................................17CHƯƠNG 2. THUẬT TOÁN PHẦN TỬ HỮU HẠN PHÂN TÍCH ĐỘNGLỰC HỌC CỦA TẤM CÓ VẾT NỨT CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG..................192.1. Đặt vấn đề............................................................................................192.2. Quan hệ ứng xử cơ học của tấm không có vết nứt...........................192.2.1. Quan hệ biến dạng - chuyển vị.........................................................192.2.2. Quan hệ ứng suất - biến dạng ..........................................................212.2.3. Các thành phần nội lực.....................................................................222.2.3.1. Mô men uốn và xoắn.....................................................................22 iv2.2.3.2. Lực cắt............................................................................................232.3. Giới thiệu bài toán tấm có vết nứt chịu tải trọng di động và các giảthiết..............................................................................................................232.4. Thiết lập các quan hệ ứng xử của phần tử tấm có vết nứt chịu tải trọngdi động…………………………………………………………………….242.4.1. Phần tử tấm có vết nứt chịu tải trọng động..........................................242.4.2. Phần tử tấm có vết nứt chịu tải trọng di động......................................382.4.2.1. Phần tử tấm có vết nứt chịu tác dụng của khối lượng di động……..392.4.2.2. Phần tử tấm có vết nứt chịu tác dụng của hệ dao động di động… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ kỹ thuật Động lực học tấm Luận án Tiến sĩ Khối lượng di động Hệ dao động một bậc tự doTài liệu liên quan:
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 401 1 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 251 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 233 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 205 0 0