Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học vỏ trụ có gân gia cường trên liên kết đàn hồi chịu tác dụng của hệ sóng xung kích

Số trang: 177      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.59 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 177,000 VND Tải xuống file đầy đủ (177 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Phân tích động lực học vỏ trụ có gân gia cường trên liên kết đàn hồi chịu tác dụng của hệ sóng xung kích" phân tích phi tuyến động lực học vỏ trụ có gân gia cường trên liên kết đàn hồi chịu tác dụng của hệ sóng xung kích do nổ; Nghiên cứu phản ứng động của vỏ trụ có gân gia cường chịu tác dụng của sóng xung kích bằng thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Phân tích động lực học vỏ trụ có gân gia cường trên liên kết đàn hồi chịu tác dụng của hệ sóng xung kíchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Lê Xuân Thùy PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC VỎ TRỤ CÓ GÂN GIA CƯỜNG TRÊN LIÊN KẾT ĐÀN HỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦA HỆ SÓNG XUNG KÍCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Lê Xuân Thùy PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC VỎ TRỤ CÓ GÂN GIA CƯỜNG TRÊN LIÊN KẾT ĐÀN HỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦA HỆ SÓNG XUNG KÍCH Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã ngành: 9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thái Chung HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Lê Xuân Thùy, xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TÁC GIẢ Lê Xuân Thùy ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TSNguyễn Thái Chung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cho nhiều chỉ dẫnkhoa học có giá trị giúp cho tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả trântrọng sự động viên, khuyến khích và những kiến thức khoa học cũng nhưchuyên môn mà thầy hướng dẫn đã chia sẻ cho tác giả trong nhiều nămqua, giúp cho tác giả nâng cao năng lực khoa học, phương pháp nghiêncứu và lòng yêu nghề. Tác giả trân trọng cảm ơn lãnh đạo Học viện Kỹ thuật quân sự, tậpthể Bộ môn Cơ học vật rắn, Phòng thí nghiệm Sức bền vật liệu, Khoa Cơkhí, phòng Sau đại học - Học viện Kỹ thuật quân sự đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi, hợp tác trong quá trình nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng cảmơn GS.TS.NGND Hoàng Xuân Lượng và cố GS.TS Vũ Đình Lợi – Họcviện Kỹ thuật Quân sự, GS.TSKH.NGND Đào Huy Bích - Đại học Quốcgia Hà Nội, GS.TS Nguyễn Văn Lệ - Đại học Thủy Lợi đã cung cấp chotác giả nhiều tài liệu quý hiếm, các kiến thức khoa học hiện đại và nhiềulời khuyên bổ ích, chỉ dẫn khoa học có giá trị để tác giả hoàn thành luậnán này. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thântrong gia đình đã thông cảm, động viên và chia sẻ những khó khăn với tácgiả trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận án. Tác giả iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan .................................................................................................... iLời cảm ơn ......................................................................................................iiMục lục ...........................................................................................................iiiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.........................................................viiDanh mục các bảng .......................................................................................xiiDanh mục các hình vẽ, đồ thị........................................................................ xivMở đầu ............................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 51.1. Tải trọng sóng xung kích và kết cấu vỏ chịu tác dụng của tải trọng sóngxung kích ......................................................................................................... 51.1.1. Tải trọng sóng xung kích....................................................................... 51.1.2. Một số kết quả nghiên cứu về kết cấu chịu tác dụng của tải trọng sóngxung kích ....................................................................................................... 111.2. Tổng quan về tính toán kết cấu tấm, vỏ ................................................. 181.2.1. Phương pháp giải tích ......................................................................... 181.2.2. Phương pháp số ................................................................................... 211.3. Kết quả đạt được từ các công trình công bố .......................................... 241.4. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu........................................................ 251.5. Các vấn đề luận án tập trung giải quyết ................................................. 251.6. Kết luận rút ra từ tổng quan ................................................................... 26CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH PHI TUYẾN ĐỘNG LỰC HỌC VỎ TRỤ CÓGÂN GIA CƯỜNG TRÊN LIÊN KẾT ĐÀN HỒI CHỊU TÁC DỤNG CỦAHỆ SÓNG XUNG KÍCH DO NỔ................................................................. 282.1. Đặt vấn đề............................................................................................... 282.2. Đặt bài toán, các giả thiết ....................................................................... 28 iv2.3. Ứng xử phi tuyến của phần tử vỏ ........................................................... 292.3.1. Quan hệ biến dạng và chuyển vị ......................................................... 292.3.2. Quan hệ ứng suất và biến dạng ........................................................... 342.3.3. Các thành phần nội lực .................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: