Danh mục

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Phát hiện hư hỏng của kết cấu dạng thanh dầm bằng phương pháp hàm phổ phản ứng

Số trang: 135      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.05 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 135,000 VND Tải xuống file đầy đủ (135 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật "Phát hiện hư hỏng của kết cấu dạng thanh dầm bằng phương pháp hàm phổ phản ứng" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về các phương pháp phát hiện hư hỏng kết cấu; Quá trình xây dựng công thức chính xác của hàm phổ phản ứng, hàm độ cong phổ phản ứng của dầm nguyên vẹn và dầm có vết nứt, và các tham số liên quan; Xây dựng công thức chính xác cho hàm phổ phản ứng của dầm đồng nhất đẳng hướng và dầm có cơ tính biến đổi dọc theo trục (dầm AFG) mang khối lượng tập trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Phát hiện hư hỏng của kết cấu dạng thanh dầm bằng phương pháp hàm phổ phản ứng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- CAO VĂN MAIPHÁT HIỆN HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU DẠNG THANH DẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM PHỔ PHẢN ỨNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT Hà Nội – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- CAO VĂN MAIPHÁT HIỆN HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU DẠNG THANH DẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM PHỔ PHẢN ỨNG Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9.52.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VIỆT KHOA Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi vàđược hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Việt Khoa. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung khoa học của công trình này. Tác giả luận án Cao Văn Mai LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn ViệtKhoa, người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ và tạo mọi điều kiện chotôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các quý Thầy, Cô đã giảng dạy tôi trongkhuôn khổ chương trình đào tạo Tiến sĩ, Ban lãnh đạo và các cán bộ của Học việnKhoa học và Công nghệ. Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Cơ học đã giúp đỡ hỗ trợ và tạomọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, làm thực nghiệm và hoànthành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp đã động viên ủng hộ tôi trongthời gian thực hiện luận án. MỤC LỤCDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt .............................................................................iDanh mục hình ảnh, đồ thị ..................................................................................... iiiDanh mục bảng ........................................................................................................viiMở đầu ....................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận án .................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 5. Bố cục của luận án .............................................................................................. 4 6. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 5Chương 1. Tổng quan ............................................................................................... 7 1.1. Sơ lược về các phương pháp phát hiện hư hỏng của kết cấu........................... 7 1.2. Ảnh hưởng của vết nứt lên đặc trưng động lực học của kết cấu ..................... 9 1.3. Ảnh hưởng của khối lượng tập trung lên đặc trưng động lực học của kết cấu .. ............................................................................................................................... 23 Kết luận chương 1 ................................................................................................. 31Chương 2. Hàm phổ phản ứng, hàm độ cong phổ phản ứng và ứng dụng trongphát hiện vết nứt ...................................................................................................... 33 2.1. Hàm phổ phản ứng của dầm nguyên vẹn....................................................... 33 2.2. Công thức chính xác của hàm phổ phản ứng và hàm độ cong phổ phản ứngcủa dầm có vết nứt .................................................................................................... 36 2.3. Hàm độ cong phổ phản ứng của dầm có nhiều vết nứt bằng phương pháp phầntử hữu hạn................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: