Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 125,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến nhằm nghiên cứu bài toán ước lượng một tham số riêng lẻ và ước lượng đồng thời nhiều tham số dùng giải thuật có độ phân giải cao. Ngoài ra, luận án cũng nghiên cứu đề xuất các kỹ thuật cảm nhận phổ trong hệ thống thông tin vô tuyến tiên tiến sử dụng nhiều ăng ten.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - TỰ ĐỘNG HOÁ THUẬT TOÁN ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - TỰ ĐỘNG HOÁ THUẬT TOÁN ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN Chuyên ngành : Kỹ thuật Viễn thông Mã số : 62 52 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 - i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: 'Thuật toán ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến' là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị khoa học trong nước và quốc tế. Phần còn lại chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 NGHIÊN CỨU SINH Phạm Duy Phong ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Yêm người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Đặc biệt, sự chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện thuận lợi trong các hoạt động nghiên cứu khoa học của PGS.TS. Vũ Văn Yêm có ý nghĩa vô cùng to lớn để tôi có thể hoàn thành Luận án này. Xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh đã định hướng và có những chỉ dẫn quan trọng khi xây dựng đề cương nghiên cứu, cũng như trong quá trình thực hiện Luận án. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Viện Nghiên cứu Điện tử- Tin học- Tự động hóa trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện. Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Điện lực đã hỗ trợ, giúp đỡ để tôi có điều kiện và thời gian học tập, nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, chia sẻ, khích lệ, động viên để tôi có thể hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012 NGHIÊN CỨU SINH Phạm Duy Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................ xiii MỞ ĐẦU ....................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN .....................9 1.1. Tổng quan về ước lượng các tham số của tín hiệu trong hệ thống thông tin vô tuyến .................................................................................................9 1.2. Kỹ thuật ước lượng DOA ...................................................................11 1.2.1. Điều kiện và những thông số ảnh hưởng đến việc ước lượng DOA ................................................................................................... 11 1.2.2. Công thức tổng quát của bài toán DOA..................................... 12 1.2.3. Phương trình ma trận cho dàn ăng ten ....................................... 15 1.2.4. Ma trận hiệp phương sai của tín hiệu thu từ dàn ăng ten: .......... 15 1.2.5. Thuật toán ước lượng DOA....................................................... 17 1.2.6. Ước lượng DOA của các tín hiệu tương quan............................ 17 1.3. Kỹ thuật ước lượng tần số CFO và FDOA..........................................21 1.3.1. Kỹ thuật ước lượng CFO........................................................... 21 1.3.2. Kỹ thuật ước lượng FDOA........................................................ 22 1.4. Kỹ thuật cảm nhận phổ dựa trên các tham số ước lượng.....................24 1.4.1. Kỹ thuật phân tập ở phía thu ..................................................... 24 1.4.2. Kỹ thuật cảm nhận phổ kết hợp................................................. 26 1.5. Đặt vấn đề nghiên cứu:.......................................................................27 Kết luận chương 1 .....................................................................................28

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: