Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tổng hợp hệ thống điều khiển trượt cho một lớp đối tượng phi tuyến bất định
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu xây dựng luật điều khiển trượt cho một lớp đối tượng phi tuyến bất định, vừa đảm bảo tồn tại chế độ trượt, vừa đảm bảo cho hệ thống tiến nhanh về mặt trượt và giảm hiện tượng rung. Nghiên cứu tổng hợp hệ thống điều khiển trượt cho pháo PPK 37mm-2N, nhằm đảm bảo độ chính xác, độ bền vững và khả năng kháng nhiễu, đáp ứng yêu cầu của thực tế chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tổng hợp hệ thống điều khiển trượt cho một lớp đối tượng phi tuyến bất địnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ VIỆT HỒNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRƢỢTCHO MỘT LỚP ĐỐI TƢỢNG PHI TUYẾN BẤT ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ VIỆT HỒNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRƢỢTCHO MỘT LỚP ĐỐI TƢỢNG PHI TUYẾN BẤT ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã số: 62 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VŨ PGS.TS TRẦN ĐỨC THUẬN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các số liệu tham khảocó trích dẫn đầy đủ Tác giả luận án ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệquân sự, viện Tự động hóa KTQS và các đồng nghiệp đã luôn động viên,quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu của mình. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến các đại tá, PGS.TSNguyễn Vũ, Phó cục trưởng Cục Khoa học Quân sự người hướng dẫn khoahọc chính và đại tá, PGS.TS Trần Đức Thuận người hướng dẫn thứ hai đã tậntình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bảnluận án này. Tôi xin chân thành cám ơn các nhà khoa học của Viện Khoa học vàCông nghệ quân sự, viện Tự động hóa KTQS đã giúp đỡ tôi hoàn thành luậnán. Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ phòng Đào tạo/Viện Khoa học vàCông nghệ quân sự, các cán bộ phụ trách đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điềukhiển và Tự động hóa đã luôn tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trongtrong suốt quá trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn chiasẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... VDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...............................................................................VIIMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG CHẾĐỘ TRƢỢT .................................................................................................................. 71.1. Khái niệm chung về hệ thống điều khiển hoạt động trong chếđộ trượt.………………………………………………………………………71.2. Tổng hợp hệ thống điều khiển hoạt động trong chế độ trượt. ........... 131.2.1. Tổng hợp bộ điều khiển hoạt động trong chế độ trượt...................................141.2.2. Điều kiện tồn tại chế độ trượt ...........................................................................151.2.3. Hiện tượng chattering trong chế độ trượt ........................................................171.3. Một số phương pháp tổng hợp bộ điều khiển hoạt động trongchế độ trượt điển hình cho các đối tượng phi tuyến .................................. 181.3.1. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt trong hệ thống có thànhphần nhiễu bất định ......................................................................................................181.3.2. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt thích nghi cho lớp đốitượng phi tuyến dưới tác động của nhiễu là hàm phi tuyến trơn .............................201.3.3. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt cho lớp đối tượng phi tuyếndưới tác động của nhiễu là hàm phi tuyến không trơn. ............................................221.3.4. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt cho một dạng thuộc lớp đốitượng phi tuyến bất định. .............................................................................................241.3.5. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt tích phân thích nghi..................26Kết luận chương 1 ......................................................................................... 34CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNGCHO CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ THAM SỐ HỆ THỐNG BẤTĐỊNH ............................................................................................................................362.1. Giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển cho hệ thống truyềnđộng chịu tác động của nhiễu. ........................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tổng hợp hệ thống điều khiển trượt cho một lớp đối tượng phi tuyến bất địnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ VIỆT HỒNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRƢỢTCHO MỘT LỚP ĐỐI TƢỢNG PHI TUYẾN BẤT ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ VIỆT HỒNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRƢỢTCHO MỘT LỚP ĐỐI TƢỢNG PHI TUYẾN BẤT ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã số: 62 52 02 16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VŨ PGS.TS TRẦN ĐỨC THUẬN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các số liệu tham khảocó trích dẫn đầy đủ Tác giả luận án ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệquân sự, viện Tự động hóa KTQS và các đồng nghiệp đã luôn động viên,quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu của mình. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến các đại tá, PGS.TSNguyễn Vũ, Phó cục trưởng Cục Khoa học Quân sự người hướng dẫn khoahọc chính và đại tá, PGS.TS Trần Đức Thuận người hướng dẫn thứ hai đã tậntình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bảnluận án này. Tôi xin chân thành cám ơn các nhà khoa học của Viện Khoa học vàCông nghệ quân sự, viện Tự động hóa KTQS đã giúp đỡ tôi hoàn thành luậnán. Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ phòng Đào tạo/Viện Khoa học vàCông nghệ quân sự, các cán bộ phụ trách đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điềukhiển và Tự động hóa đã luôn tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trongtrong suốt quá trình nghiên cứu của mình. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn chiasẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... VDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...............................................................................VIIMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRONG CHẾĐỘ TRƢỢT .................................................................................................................. 71.1. Khái niệm chung về hệ thống điều khiển hoạt động trong chếđộ trượt.………………………………………………………………………71.2. Tổng hợp hệ thống điều khiển hoạt động trong chế độ trượt. ........... 131.2.1. Tổng hợp bộ điều khiển hoạt động trong chế độ trượt...................................141.2.2. Điều kiện tồn tại chế độ trượt ...........................................................................151.2.3. Hiện tượng chattering trong chế độ trượt ........................................................171.3. Một số phương pháp tổng hợp bộ điều khiển hoạt động trongchế độ trượt điển hình cho các đối tượng phi tuyến .................................. 181.3.1. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt trong hệ thống có thànhphần nhiễu bất định ......................................................................................................181.3.2. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt thích nghi cho lớp đốitượng phi tuyến dưới tác động của nhiễu là hàm phi tuyến trơn .............................201.3.3. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt cho lớp đối tượng phi tuyếndưới tác động của nhiễu là hàm phi tuyến không trơn. ............................................221.3.4. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt cho một dạng thuộc lớp đốitượng phi tuyến bất định. .............................................................................................241.3.5. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển trượt tích phân thích nghi..................26Kết luận chương 1 ......................................................................................... 34CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNGCHO CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ THAM SỐ HỆ THỐNG BẤTĐỊNH ............................................................................................................................362.1. Giải pháp nâng cao chất lượng điều khiển cho hệ thống truyềnđộng chịu tác động của nhiễu. ........................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Điều khiển chế độ trượtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
33 trang 227 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0