Danh mục

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tự hiệu chuẩn cảm biến và nâng cao độ chính xác của hệ thống dẫn đường cho các đối tượng chuyển động trên mặt đất

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.02 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm Nâng cao độ chính xác xác định vị trí của hệ dẫn đường quán tính sử dụng các cảm biến MEMS thương mại giá rẻ. Từ cơ sở hệ INS đã cải thiện, xây dựng hệ dẫn đường kết hợp INS/GPS giá rẻ, chất lượng cao phục vụ dẫn đường các đối tượng chuyển động trên mặt đất. Làm chủ được công nghệ tích hợp, xây dựng được hệ thống dẫn đường kết hợp có độ tin cậy, chính xác cao, áp dụng trong quản lý giao thông vận tải, hỗ trợ quản lý nhà nước về đo lường đối với hoạt động thanh, kiểm tra phát hiện gian lận trong kinh doanh vận tải taxi phù hợp với điều kiện trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tự hiệu chuẩn cảm biến và nâng cao độ chính xác của hệ thống dẫn đường cho các đối tượng chuyển động trên mặt đất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRIỆU VIỆT PHƯƠNGTỰ HIỆU CHUẨN CẢM BIẾN VÀ NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT ĐẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRIỆU VIỆT PHƯƠNGTỰ HIỆU CHUẨN CẢM BIẾN VÀ NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT ĐẤT Chuyên ngành: Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa Mã số:62520216 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG 2. PGS.TS TRỊNH QUANG THÔNG Hà Nội – 2017LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dựa trên những hướng dẫncủa PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương, PGS.TS Trịnh Quang Thông. Tất cả những thamkhảo, kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Kết quả nghiên cứu là trung thựcvà chưa từng công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 03 tháng 3 năm 2017 Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinhPGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG TRIỆU VIỆT PHƯƠNGPGS.TS TRỊNH QUANG THÔNG iLỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Bộ môn Kỹ thuật Đo & Tin học Công nghiệp – ViệnĐiện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSNguyễn Thị Lan Hương và PGS.TS Trịnh Quang Thông. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc đến hai thầy cô đã hướng dẫn tận tình, hiệu quả trong suốt quá trình nghiêncứu và thực hiện Luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến, PGS.TS Nguyễn Quốc Cường, Hội đồng khoa học vàcác thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật Đo & Tin học Công nghiệp – Viện Điện – Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp về khoa học, chuyên môn rất sâu sắcđồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiện Luận án. Lãnh đạo, các cán bộ kỹ thuật trong Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Phát triển Côngnghệ Định vị Sử dụng Vệ tinh (NAVIS) – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; các đồngnghiệp trong phòng thí nghiệm Địa vật lý – Liên Đoàn Vật lý Địa chất; các đồng nghiệpcông tác tại phòng Đo lường Độ dài, phòng Đo lường Thời gian & Tần số, phòng Đo lườngÁp suất – Viện Đo lường Việt Nam đã tạo mọi điều kiện, hợp tác, nhiệt tình giúp đỡ đểnghiên cứu sinh thực nghiệm, đánh giá kết quả nghiên cứu của mình. Lãnh đạo Viện Đo lường Việt Nam, Viện đào tạo Sau đại học – Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu sinh trong quá trìnhthực hiện Luận án. Cũng nhân dịp này, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn với các thành viên trong giađình, anh em thân thiết, những người đã không quản ngại khó khăn, hết lòng giúp đỡ, độngviên, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian qua để nghiên cứu sinh có được cơ hộihoàn thành tốt Luận án của mình. Tác giả luận án Triệu Việt Phương iiMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. xiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.......................................................................... xiiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG QUÁN TÍNH ................ 5 1.1. Hệ dẫn đường quán tính ............................................................................................. 5 1.1.1. Các phương pháp dẫn đường ............................................................................... 5 1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của hệ INS ......................................................................... 6 1.1.3. Cấu tạo của hệ INS .............................................................................................. 6 1.1.4. Phân loại hệ dẫn đường quán tính ....................................................................... 7 1.2. Cơ sở vật lý và toán học xác định vị trí vật thể chuyể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: