Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là phân tích những đặc trưng khí hậu để làm cơ sở cho việc phân cấp chế độ khô ẩm ở khu vực nghiên cứu. Xác định những tháng mà điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rõ rệt đến tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------------oOo--------------------------- NGUYỄN VĂN NHẪNẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM (Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH _____________________ NGUYỄN VĂN NHẪNẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM (Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05. LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Thêm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2018ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM(Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG NGUYỄN VĂN NHẪN Hội đồng chấm luận án: 1. Chủ tịch: 2. Thư ký: 3. Phản biện 1: 4. Phản biện 2: 5. Phản biện 3: 6. Ủy viên: 7. Ủy viên: i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Nguyễn Văn Nhẫn, sinh ngày 25 tháng 5 năm 1971 tại xã BìnhPhú, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Tốt nghiệp Đại học ngành lâm nghiệphệ tại chức tại Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh năm 2008. Tốt nghiệpCao học lâm nghiệp tại Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh năm 2011. Quá trình công tác. Từ tháng 10/1993 đến nay, tôi công tác tại Ban quản lýrừng phòng hộ Đại Ninh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Chức vụ công tác. Từ năm 1993 – 2002, tôi là Trưởng tiểu ban quản lý vàbảo vệ rừng. Từ năm 2002 – 2011, tôi là Trưởng bộ phận lâm sinh. Từ 2011 –2013, tôi là Phó trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh. Từ 2013 đến nay, tôilà Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh. Tháng 10 năm 2013, tôi làm nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm sinh tạitrường Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liện lạc: Nguyễn Văn Nhẫn, Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh,xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Điện thoại. CQ: 02633 .843.413; DĐ 0.918.489.177; 0.984.986.777. Email: nhanbqlr@yahoo.com.vn. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Văn Nhẫn xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củatôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nhẫn iii LỜI CẢM TẠ Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyênngành lâm sinh học, khóa 2013 - 2017 của Trường Đại học Nông Lâm thành phốHồ Chí Minh. Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúpđỡ và tạo những điều kiện thuận lợi từ Ban giám hiệu, Phòng sau đại học và Thầy –Cô của Khoa lâm nghiệp thuộc Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm và giúp đỡ quýbáu đó. Luận án này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS. TS. NguyễnVăn Thêm, giảng viên cao cấp thuộc Bộ môn lâm sinh, Khoa lâm nghiệp, TrườngĐại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đối với Thầy hướng dẫn khoa học. Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi còn nhận được sự giúp đỡ củaBan giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm Đồng, cán bộ và nhân viên thuộcBan quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh và những người thân trong gia đình. Nhân dịpnày, tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ vô tư đó. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 3 năm 2018. Nguyên cứu sinh Nguyễn Văn Nhẫn iv TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của Du sam, Bạch tùng vàĐỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”. Thời gian nghiên cứutừ năm 2013 – 2016. Mục tiêu nghiên cứu là xác định mối quan hệ giữa tăng trưởngbề rộng vòng năm của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng với biến động của nhữngyếu tố khí hậu. Số liệu nghiên cứu bao gồm 25 cây mẫu; trong đó 9 cây Du sam, 9cây Bạch tùng và 7 cây Đỉnh tùng. Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa củaDu sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng thu thập được tương ứng là 192 năm, 201 năm và127 năm. Chuỗi khí hậu được thu thập từ 1980 - 2014. Mối quan hệ giữa tăngtrưởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ này với những yếu tố khí hậu đã đượcphân tích dựa trên chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa và khí hậu. Vai trò củacác yếu tố khí hậu đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ nàyđược phân tích bằng hàm phản hồi tuyến tính đa biến từng bước. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhấtđối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam là nhiệt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------------oOo--------------------------- NGUYỄN VĂN NHẪNẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM (Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH _____________________ NGUYỄN VĂN NHẪNẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM (Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05. LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Thêm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2018ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA DU SAM(Keteleeria evelyniana Masters), BẠCH TÙNG (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub) VÀ ĐỈNH TÙNG (Cephalotaxus mannii Hook. f.) Ở KHU VỰC ĐÀ LẠT VÀ ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG NGUYỄN VĂN NHẪN Hội đồng chấm luận án: 1. Chủ tịch: 2. Thư ký: 3. Phản biện 1: 4. Phản biện 2: 5. Phản biện 3: 6. Ủy viên: 7. Ủy viên: i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Nguyễn Văn Nhẫn, sinh ngày 25 tháng 5 năm 1971 tại xã BìnhPhú, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Tốt nghiệp Đại học ngành lâm nghiệphệ tại chức tại Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh năm 2008. Tốt nghiệpCao học lâm nghiệp tại Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh năm 2011. Quá trình công tác. Từ tháng 10/1993 đến nay, tôi công tác tại Ban quản lýrừng phòng hộ Đại Ninh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Chức vụ công tác. Từ năm 1993 – 2002, tôi là Trưởng tiểu ban quản lý vàbảo vệ rừng. Từ năm 2002 – 2011, tôi là Trưởng bộ phận lâm sinh. Từ 2011 –2013, tôi là Phó trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh. Từ 2013 đến nay, tôilà Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh. Tháng 10 năm 2013, tôi làm nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm sinh tạitrường Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liện lạc: Nguyễn Văn Nhẫn, Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh,xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Điện thoại. CQ: 02633 .843.413; DĐ 0.918.489.177; 0.984.986.777. Email: nhanbqlr@yahoo.com.vn. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Văn Nhẫn xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củatôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nhẫn iii LỜI CẢM TẠ Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyênngành lâm sinh học, khóa 2013 - 2017 của Trường Đại học Nông Lâm thành phốHồ Chí Minh. Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúpđỡ và tạo những điều kiện thuận lợi từ Ban giám hiệu, Phòng sau đại học và Thầy –Cô của Khoa lâm nghiệp thuộc Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm và giúp đỡ quýbáu đó. Luận án này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS. TS. NguyễnVăn Thêm, giảng viên cao cấp thuộc Bộ môn lâm sinh, Khoa lâm nghiệp, TrườngĐại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc đối với Thầy hướng dẫn khoa học. Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi còn nhận được sự giúp đỡ củaBan giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm Đồng, cán bộ và nhân viên thuộcBan quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh và những người thân trong gia đình. Nhân dịpnày, tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ vô tư đó. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 3 năm 2018. Nguyên cứu sinh Nguyễn Văn Nhẫn iv TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của Du sam, Bạch tùng vàĐỉnh tùng ở khu vực Đà Lạt và Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”. Thời gian nghiên cứutừ năm 2013 – 2016. Mục tiêu nghiên cứu là xác định mối quan hệ giữa tăng trưởngbề rộng vòng năm của Du sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng với biến động của nhữngyếu tố khí hậu. Số liệu nghiên cứu bao gồm 25 cây mẫu; trong đó 9 cây Du sam, 9cây Bạch tùng và 7 cây Đỉnh tùng. Chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa củaDu sam, Bạch tùng và Đỉnh tùng thu thập được tương ứng là 192 năm, 201 năm và127 năm. Chuỗi khí hậu được thu thập từ 1980 - 2014. Mối quan hệ giữa tăngtrưởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ này với những yếu tố khí hậu đã đượcphân tích dựa trên chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm chuẩn hóa và khí hậu. Vai trò củacác yếu tố khí hậu đối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của ba loài cây gỗ nàyđược phân tích bằng hàm phản hồi tuyến tính đa biến từng bước. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ba yếu tố khí hậu kiểm soát mạnh nhấtđối với tăng trưởng bề rộng vòng năm của Du sam là nhiệt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm sinh Bạch tùng và Đỉnh tùng Phân loại và sinh thái của Du samGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0
-
124 trang 172 0 0