Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Số trang: 271
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu" nhằm phân tích đa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới để làm cơ sở cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ----------------oOo---------------- PHAN MINH XUÂNĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG KÍNTHƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Lâm Sinh Mã số: 9 62 02 05 TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ----------------oOo---------------- PHAN MINH XUÂN ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀUChuyên ngành: Lâm SinhMã số: 9 62 02 05Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Thêm 2. PGS.TS. Trần Hợp TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phan Minh Xuân iii LỜI CẢM ƠN Đề tài này được thực hiện theo chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngànhLâm Sinh của Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xinchân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học và toàn thểThầy Cô đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận án. - Hội đồng đào tạo nghiên cứu sinh, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Văn Thêmvà PGS.TS. Trần Hợp đã hướng dẫn cho tôi thực hiện luận án này. - Ban Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu cùngnhững cán bộ và nhân viên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập dữ liệu. - Xin cám ơn gia đình, anh em và bạn bè đã ủng hộ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 Nghiên cứu sinh Phan Minh Xuân iv TÓM TẮT Đề tài “Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệtđới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – VũngTàu”. Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 – 2018. Mục tiêu của đề tài là phân tíchđa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới để làm cơsở cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh vật. Các quần xã thực vật được phântích theo số họ, số loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, tái sinh tự nhiên và đa dạng loàicây gỗ. Số liệu thu thập bao gồm 89 ô tiêu chuẩn. Kích thước ô tiêu chuẩn là 0,20ha. Số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 109 loàithuộc 76 chi của 41 họ. Số họ và số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng nghèo (32họ và 103 loài) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (32 họ và 89 loài) và trạngthái rừng giàu (31 họ và 83 loài). Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế thuộc họSao Dầu, họ Sim và họ Máu chó. Kiểu rừng này bắt gặp 22 loài cây gỗ ở mức cựckỳ hiếm, 6 loài ở mức rất hiếm và 34 ở mức loài hiếm. Mật độ quần thụ ở trạng tháirừng giàu (954 cây/ha) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (846 cây/ha) vàtrạng thái rừng nghèo (806 cây/ha). Phân bố N/D đối với ba trạng thái rừng này đềucó dạng phân bố giảm. Phân bố N/H có dạng phân bố một đỉnh lệch trái. Cây họSao Dầu phân bố ở mọi cấp D và cấp H. Chỉ số hỗn giao giảm dần từ trạng tháirừng nghèo (0,20) đến trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu (0,17). Chỉsố phức tạp về cấu trúc quần thụ gia tăng rõ rệt từ trạng thái rừng nghèo (1,6) đếntrạng thái rừng trung bình (2,2) và trạng thái rừng giàu (4,7). Ba trạng thái rừng nàyđều có khả năng tái sinh tự nhiên liên tục. Mật độ cây tái sinh ở trạng thái rừngnghèo (15.313 cây/ha) lớn hơn so với trạng thái rừng trung bình (9.962 cây/ha) vàtrạng thái rừng giàu (9.087 cây/ha). Phần lớn cây tái sinh chỉ tồn tại ở cấp H < 100cm. Thành phần cây tái sinh có sự tương đồng khá cao với thành phần cây mẹ (> v65%). Số loài cây gỗ và mật độ quần thụ khác nhau rõ rệt giữa ba trạng thái rừng vànhững điều kiện môi trường, nhưng các chỉ số đa dạng loài cây gỗ khác nhau khôngrõ rệt. Chỉ số phong phú trung bình về loài là 5,69. Chỉ số đồng đều là 0,83. Chỉ sốđa dạng Shannon H’ là 2,82. Cấu trúc quần thụ có ảnh hưởng đến đa dạng loài câygỗ. Số loài cây gỗ bắt gặp, mật độ quần thụ, chỉ số phong phú về loài, chỉ số đadạng Shannon H’ đều giảm rõ rệt theo sự gia tăng nhóm D và lớp H. Đa dạng loàicây tái sinh có sự khác nhau rõ rệt giữa những trạng thái rừng. Những thông tin củanghiên cứu này là căn cứ cho quản lý rừng và bảo tồn thiên nhiên ở Khu bảo tồnthiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu. vi ABSTRACT The thesis “Tree species diversity in tropical evergreen moist closed forestof Binh Chau – Phuoc Buu natural reserve in Ba Ria – Vung Tau province”. Studyperiod between 2013 and 2018. The objective of study is analyzing tree speciesdiversity in evergreen moist closed forest as a basic to management and ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ----------------oOo---------------- PHAN MINH XUÂNĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG KÍNTHƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Lâm Sinh Mã số: 9 62 02 05 TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ----------------oOo---------------- PHAN MINH XUÂN ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀUChuyên ngành: Lâm SinhMã số: 9 62 02 05Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Thêm 2. PGS.TS. Trần Hợp TP. Hồ Chí Minh, tháng 05/2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phan Minh Xuân iii LỜI CẢM ƠN Đề tài này được thực hiện theo chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngànhLâm Sinh của Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Nhân dịp này, tôi xinchân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học và toàn thểThầy Cô đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận án. - Hội đồng đào tạo nghiên cứu sinh, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Văn Thêmvà PGS.TS. Trần Hợp đã hướng dẫn cho tôi thực hiện luận án này. - Ban Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu cùngnhững cán bộ và nhân viên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập dữ liệu. - Xin cám ơn gia đình, anh em và bạn bè đã ủng hộ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 Nghiên cứu sinh Phan Minh Xuân iv TÓM TẮT Đề tài “Đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệtđới ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – VũngTàu”. Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 – 2018. Mục tiêu của đề tài là phân tíchđa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới để làm cơsở cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh vật. Các quần xã thực vật được phântích theo số họ, số loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, tái sinh tự nhiên và đa dạng loàicây gỗ. Số liệu thu thập bao gồm 89 ô tiêu chuẩn. Kích thước ô tiêu chuẩn là 0,20ha. Số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 109 loàithuộc 76 chi của 41 họ. Số họ và số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng nghèo (32họ và 103 loài) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (32 họ và 89 loài) và trạngthái rừng giàu (31 họ và 83 loài). Những loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế thuộc họSao Dầu, họ Sim và họ Máu chó. Kiểu rừng này bắt gặp 22 loài cây gỗ ở mức cựckỳ hiếm, 6 loài ở mức rất hiếm và 34 ở mức loài hiếm. Mật độ quần thụ ở trạng tháirừng giàu (954 cây/ha) cao hơn so với trạng thái rừng trung bình (846 cây/ha) vàtrạng thái rừng nghèo (806 cây/ha). Phân bố N/D đối với ba trạng thái rừng này đềucó dạng phân bố giảm. Phân bố N/H có dạng phân bố một đỉnh lệch trái. Cây họSao Dầu phân bố ở mọi cấp D và cấp H. Chỉ số hỗn giao giảm dần từ trạng tháirừng nghèo (0,20) đến trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu (0,17). Chỉsố phức tạp về cấu trúc quần thụ gia tăng rõ rệt từ trạng thái rừng nghèo (1,6) đếntrạng thái rừng trung bình (2,2) và trạng thái rừng giàu (4,7). Ba trạng thái rừng nàyđều có khả năng tái sinh tự nhiên liên tục. Mật độ cây tái sinh ở trạng thái rừngnghèo (15.313 cây/ha) lớn hơn so với trạng thái rừng trung bình (9.962 cây/ha) vàtrạng thái rừng giàu (9.087 cây/ha). Phần lớn cây tái sinh chỉ tồn tại ở cấp H < 100cm. Thành phần cây tái sinh có sự tương đồng khá cao với thành phần cây mẹ (> v65%). Số loài cây gỗ và mật độ quần thụ khác nhau rõ rệt giữa ba trạng thái rừng vànhững điều kiện môi trường, nhưng các chỉ số đa dạng loài cây gỗ khác nhau khôngrõ rệt. Chỉ số phong phú trung bình về loài là 5,69. Chỉ số đồng đều là 0,83. Chỉ sốđa dạng Shannon H’ là 2,82. Cấu trúc quần thụ có ảnh hưởng đến đa dạng loài câygỗ. Số loài cây gỗ bắt gặp, mật độ quần thụ, chỉ số phong phú về loài, chỉ số đadạng Shannon H’ đều giảm rõ rệt theo sự gia tăng nhóm D và lớp H. Đa dạng loàicây tái sinh có sự khác nhau rõ rệt giữa những trạng thái rừng. Những thông tin củanghiên cứu này là căn cứ cho quản lý rừng và bảo tồn thiên nhiên ở Khu bảo tồnthiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu. vi ABSTRACT The thesis “Tree species diversity in tropical evergreen moist closed forestof Binh Chau – Phuoc Buu natural reserve in Ba Ria – Vung Tau province”. Studyperiod between 2013 and 2018. The objective of study is analyzing tree speciesdiversity in evergreen moist closed forest as a basic to management and ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm Sinh Thực vật thân gỗ Đa dạng sinh vật Quần xã thực vật rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 209 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 178 0 0
-
124 trang 172 0 0