Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho định hướng phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn Đồng Nai theo hướng quản lý rừng bền vững, đáp ứng được các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng NaiBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHÚ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9.620.211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN QUANG BẢO Hà Nội - 2021 i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ lâm nghiệp “Đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, mã số 9620211 là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luậnán là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác dưới mọi hình thức. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Luận án tiến sĩ về lời camđoan của mình. Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận án NCS. Nguyễn Văn Phú ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triểnrừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” chuyên ngành Quản lý tàinguyên rừng, mã số 9620.211 là công trình nghiên cứu về thực trạng, hiệu quảcủa rừng trồng sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuấttrên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hướng quản lý rừng trồng bền vững. Trong quátrình thực hiện tác giả đã gặp không ít những khó khăn, nhưng với sự nỗ lựccủa bản thân và sự giúp đỡ tận tình của tập thể quý Thầy, Cô giáo cùng cácđồng nghiệp và gia đình đến nay Luận án đã hoàn thành nội dung nghiên cứuvà đạt được mục tiêu đặt ra. Nhân dịp này, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáohướng dẫn là PGS. TS. Trần Quang Bảo đã hết lòng dìu dắt, định hướng, tậntình hướng dẫn và cung cấp nhiều tài liệu có giá trị khoa học và thực tiễn để tôihoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Viện sinh thái rừng và môitrường, Ban giám đốc Phân hiệu trường đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Naiđã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện và dành thời gian cung cấp thông tin, tài liệucho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới toàn thể gia đìnhvà những người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất,tinh thần cho tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, tháng 06 năm 2021 Tác giả luận án NCS. Nguyễn Văn Phú iii MỤC LỤCCAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiPHỤ LỤC ....................................................................................................................... vDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... viiPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................ 12. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 42.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................ 42.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 43. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 44. Cấu trúc luận án............................................................................................. 4Chương 1 ........................................................................................................................ 5TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 51.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 51.1.1. Quản lý rừng bền vững............................................................................ 51.1.2. Rừng sản xuất và phát triển rừng trồng sản xuất .................................... 61.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững ................................. 61.2. Tình hình nghiên cứu rừng trồng trên thế giới ........................................... 61.2.1. Nghiên cứu về điều kiện lập địa trồng rừng ............................................ 61.2.2. Nghiên cứu về giống cây trồng rừng ..................................................... 101.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng ............................... 111.2.4. Nghiên cứu về cá ...