Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc

Số trang: 217      Loại file: doc      Dung lượng: 13.97 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 217,000 VND Tải xuống file đầy đủ (217 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc" trình bày các nội dung chính sau: Xác định được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái; vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa học và tác dụng sinh học của tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc; Đề xuất được biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương nhằm kết hợp bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT i VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………o0o……………. LỜI CAM ĐOAN LÊ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀBIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÙ HƯƠNG (Cinnamomum balansae H.Lecomte) TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………o0o……………. ii Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thựchiện trong thời gian từ năm 2020 đến năm 2023. Một số nội dung nghiên cứu của luận án có sử dụng số liệu nghiên cứu củađề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương(Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại tỉnh Bắc Giang” thực hiện trong giai đoạn2021-2024 do NCS là chủ nhiệm đề tài; và một phần số liệu của đề tài quỹ gen cấpQuốc gia “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Vù hương(Cinnamomum balansae H.Lecomte) cung cấp gỗ lớn và tinh dầu tại một số tỉnhmiền Bắc Việt Nam” được thực hiện trong giai đoạn 2018-2022 do ThS. NguyễnViễn là chủ nhiệm đề tài, NCS là cộng tác viên chính, trực tiếp tham gia điều tra,bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lý số liệu liên quan đến các nội dung nghiêncứu của luận án. Các số liệu thí nghiệm đã được chủ nhiệm đề tài và các cộng tácviên tham gia thực hiện đề tài đồng ý cho sử dụng vào nội dung của luận án. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực. Nếusai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./. Hà Nội, tháng 9 năm 2023 Người viết cam đoan Lê Văn Quang iii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theochương trình đào tạo tiến sĩ giai đoạn 2020 - 2023. Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hoàng VănThắng và TS. Trần Văn Đô, với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã dành nhiềuthời gian và công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này. Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡcủa Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác Quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh - ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam; Bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang, đã tạo điều kiện cho tác giả trongquá trình học tập, thu thập số liệu ngoại nghiệp, nhân dịp này tác giả xin chân thànhcảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn - Trường Đạihọc dược Hà Nội; ThS. Bùi Văn Hướng - Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam; ThS.Nguyễn Viễn – Chủ nhiệm đề tài quỹ gen cấp Quốc gia về cây Vù hương và mộtsố đồng nghiệp khác đã hỗ trợ tác giả trong quá trình thu thập số liệu, phân tíchthành phần hóa học và tác dụng sinh học của tinh dầu Vù hương. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Trung tâmNghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật lâm sinh đã tạo mọi điều kiện để tác giả theohọc và hoàn thành luận án. Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả bạn bè và người thân trong gia đình đã độngviên và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này./. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Lê Văn Quang ivMỤC LỤC Trang v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNTT Từ viết tắt Diễn giải1 BAP 6-Benzylaminopurine, benzyl adenine2 BNN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn3 BTNMT Bộ tài nguyên môi trường4 BTTN Bảo tồn thiên nhiên5 CP Chính phủ6 CT Công thức7 D00 Đường kính gốc8 D1.3 Đường kính ngang ngực9 ĐC Đối chứng10 Dt Đường kính tán11 EN Nhóm loài nguy cấp12 Hvn Chiều cao vút ngọn13 HG Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa14 HG2 Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ tự nhiên núi đất15 IAA 3-Indole acetic acid16 IBA Indole-3-butyric acid Kỹ thuật nhân bản đọa DNA nằm giữa 2 vùng lặp lại giống17 ISSR hệt và ngược chiều nhau18 IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế19 KH&CN Khoa học và Công nghệ20 LRTX Rừng lá rộng thường xanh21 MH Mô hình22 MS Môi trường tổng hợp được pha sẵn23 NAA Naphthalene acid axetic24 NĐ Nghị định Các loài thực vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có25 Nhóm IIA nguy cơ bị đe dọa nếu không được quản lý chặt chẽ, hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại26 NPK Phân bón tổng hợp viTT Từ viết tắt Diễn giải27 OTC Ô tiêu chuẩn28 PCR Phản ứng nhân bản DNA dựa trên các chu kỳ nhiệt29 PE Polyethylen30 QĐ Quyết định31 QPN Quy phạm ngà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: