Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.55 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 188,000 VND Tải xuống file đầy đủ (188 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng được cơ sở khoa học cho phục hồi rừng sau CTNR nhằm đề xuất các giải pháp cho phát triển rừng bền vững ở huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ƢỜ ỌC LÊ HỒNG SINHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒI RỪNGSAU ƢƠ ẪY T I HUY N ƢỜNG LÁT, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾ SĨ P Hà Nội – 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ƢỜ ỌC LÊ HỒNG SINHNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VI C PHỤC HỒI RỪNGSAU ƢƠ ẪY T I HUY ƢỜNG LÁT, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾ SĨ P Chuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02 08 ƢỜ ƢỚNG DẪN: S. S. VŨ ẾN HINH Hà Nội – 2017 i Ờ CA OA Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu vàkết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan vàchưa bảo vệ ở bất kỳ hội đồng học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luậnán đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận án Lê Hồng Sinh ii LỜI CẢ Ơ Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học,khoa Lâm học, bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, Trường Đại học Lâmnghiệp; Ban giám hiệu, phòng Công tác HSSV, Trường Đại học Hồng Đức đãtạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn GS.TS.Vũ Tiến Hinh, người trực tiếp hướngdẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệmcho tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm Lâm, Chi cụcLâm Nghiệp, Vườn Quốc gia Bến En, các khu Bảo tồn thiên nhiên tỉnh ThanhHóa; Ủy ban nhân dân, phòng Nông nghiệp, Chi cục Thống kê, Hạt Kiểm lâmhuyện Mường Lát, Ban chỉ đạo của tỉnh Thanh Hóa về phát triển kinh tế-xãhội huyện Mường Lát, đặc biệt là người dân của ba xã Trung Lý, Pù Nhi vàQuang Chiểu đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình khảo sát,điều tra và thu thập số liệu cho luận án. Tác giả trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã có những góp ý quý báuđể tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án. Trân trọng cảm ơn các thầy giáo, côgiáo, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ cả về vật chất lẫntinh thần để tác giả có thêm nghị lực hoàn thành luận án. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án tác giả đãcó nhiều cố gắng, song luận án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Tác giả rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học,quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để luận án này được hoàn thiện hơn./. Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận án Lê Hồng Sinh iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ...................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... viiDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ..................................................... viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của luận án ................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ....................................................... 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 35. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 46. Kết cấu chung của luận án ................................................................................ 4CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 51.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 51.2. Nghiên cứu về thực trạng canh tác nương rẫy....................................... .... …8 1.2.1. Trên thế giới ........................................................................................... 8 1.2.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 101.3. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ........................................................................ 12 1.3.1. Trên thế giới ........................................................................................ 12 1.3.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 141.4. Nghiên cứu về tái sinh và phục hồi rừng ...................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: