Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 210
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án cung cấp hệ thống tư liệu về đặc điểm HST rừng tràm, làm rõ quy luật tác động của chế độ ngập nước đến một số nhân tố sinh thái và sinh trưởng rừng tràm, góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học của các giải pháp kỹ thuật về PCCC rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝTHỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝTHỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI THÀNH LƢỢM HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp mang tên “Nghiên cứu cơ sởkhoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừngở Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang” mã số 62.62.02.05 là côngtrình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện từ năm 2010đến năm 2016. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trungthực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Luận án có sử dụng một số kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp Nhànước “Nghiên cứu chế độ mực nước thích hợp đảm bảo phòng chống cháy vàduy trì sự phát triển rừng tràm ở hai Vườn Quốc gia U Minh Thượng và U MinhHạ” được thực hiện từ năm 2009 đến năm 2011 do tác giả cùng tham gia thực hiện;một phần kết quả của báo cáo tư vấn do tác giả thực hiện “Đánh giá ảnh hưởng củachế độ mực nước đến đất than bùn ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng” được thựchiện vào năm 2012 và một phần kết quả của báo cáo tư vấn “Đánh giá sự phục hồicủa thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng sau khi thay đổi phương ánquản lý nước” được thực hiện vào năm 2013 thuộc dự án “Bảo tồn và phát triển khudự trữ sinh quyển Kiên Giang” do AuRaid tài trợ. Phần kết quả nghiên cứu này đãđược nhà tài trợ cho phép sử dụng và công bố trong luận án. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời camđoan của mình. Hà Nội, tháng 8 năm 2017 Người viết cam đoan NCS. Trần Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theochương trình đào tạo nghiên cứu sinh, hệ tập trung, giai đoạn 2011 - 2014. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quantâm giúp đỡ của phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môitrường, trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam; Ban Giám đốc, viên chức phòngKhoa học và Hợp tác Quốc tế, Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Tác giả xin trântrọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Thái Thành Lượm -Người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giảhoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn GS.TS. Vương Văn Quỳnh, PGS.TS. Trần Quang Bảo,PGS.TS Bế Minh Châu, PGS.TS. Phùng Văn Khoa, PGS.TS. Đỗ Anh Tuân, TS.Phạm Ngọc Hưng, TS. Trần Ngọc Hải, TS. Phạm Xuân Dũng, … đã đóng gópnhiều ý kiến quý báu cho luận án. Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh KiênGiang, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang, dự án Bảo tồn và phát triểnKhu dự trữ sinh quyển Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệuphục vụ cho luận án. Hoàn thành luận án này không thể không nói đến sự động viên, giúp đỡ nhiềumặt của các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình. Tác giả xin chânthành cảm ơn vì sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả NCS. Trần Văn Thắng iii MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iiMỤC LỤC ................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝTHỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝTHỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI THÀNH LƢỢM HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp mang tên “Nghiên cứu cơ sởkhoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừngở Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang” mã số 62.62.02.05 là côngtrình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện từ năm 2010đến năm 2016. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trungthực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Luận án có sử dụng một số kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp Nhànước “Nghiên cứu chế độ mực nước thích hợp đảm bảo phòng chống cháy vàduy trì sự phát triển rừng tràm ở hai Vườn Quốc gia U Minh Thượng và U MinhHạ” được thực hiện từ năm 2009 đến năm 2011 do tác giả cùng tham gia thực hiện;một phần kết quả của báo cáo tư vấn do tác giả thực hiện “Đánh giá ảnh hưởng củachế độ mực nước đến đất than bùn ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng” được thựchiện vào năm 2012 và một phần kết quả của báo cáo tư vấn “Đánh giá sự phục hồicủa thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng sau khi thay đổi phương ánquản lý nước” được thực hiện vào năm 2013 thuộc dự án “Bảo tồn và phát triển khudự trữ sinh quyển Kiên Giang” do AuRaid tài trợ. Phần kết quả nghiên cứu này đãđược nhà tài trợ cho phép sử dụng và công bố trong luận án. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời camđoan của mình. Hà Nội, tháng 8 năm 2017 Người viết cam đoan NCS. Trần Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theochương trình đào tạo nghiên cứu sinh, hệ tập trung, giai đoạn 2011 - 2014. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quantâm giúp đỡ của phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môitrường, trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam; Ban Giám đốc, viên chức phòngKhoa học và Hợp tác Quốc tế, Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Tác giả xin trântrọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Thái Thành Lượm -Người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giảhoàn thành luận án này. Xin chân thành cảm ơn GS.TS. Vương Văn Quỳnh, PGS.TS. Trần Quang Bảo,PGS.TS Bế Minh Châu, PGS.TS. Phùng Văn Khoa, PGS.TS. Đỗ Anh Tuân, TS.Phạm Ngọc Hưng, TS. Trần Ngọc Hải, TS. Phạm Xuân Dũng, … đã đóng gópnhiều ý kiến quý báu cho luận án. Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh KiênGiang, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang, dự án Bảo tồn và phát triểnKhu dự trữ sinh quyển Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệuphục vụ cho luận án. Hoàn thành luận án này không thể không nói đến sự động viên, giúp đỡ nhiềumặt của các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình. Tác giả xin chânthành cảm ơn vì sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả NCS. Trần Văn Thắng iii MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iiMỤC LỤC ................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm sinh Phòng cháy chữa cháy rừng Kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0