Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được những đặc điểm chủ yếu của rừng Thông ba lá liên quan đến cháy rừng tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà. Xác định thành phần VLC của rừng Thông ba lá và các mối quan hệ của chúng trong môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HƯƠNGNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHORỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BI DOUP-NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 96 20 211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. BẾ MINH CHÂU 2. PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất giảipháp phòng cháy cho rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) tại Vườn quốc giaBidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng” mã số 9620211 là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn toàn trung thực vàchưa từng được công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác dưới mọihình thức. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lờicam đoan của mình. Đà Lạt, tháng 01 năm 2020 Tác giả Luận án Lê Văn Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừngThông ba lá (Pinus kesiya) tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng”mã số 9620211 là công trình nghiên cứu có tính thực tiễn cao. Kết quả nghiêncứu phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá tại Vườn quốcgia Bidoup – Núi Bà và các hệ sinh thái lửa rừng tương tự. Trong quá trình thựchiện tác giả đã gặp không ít những khó khăn, nhưng với sự giúp đỡ tận tình củacác Thầy, Cô giáo cùng các đồng nghiệp đến nay Luận án đã hoàn thành nộidung nghiên cứu theo mục tiêu đặt ra. Nhân dịp này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. BếMinh Châu; PGS.TS Trần Ngọc Hải là những người hướng dẫn khoa học đã chỉbảo tận tình và giúp đỡ để Luận án được hoàn thành. Đặc biệt, tôi tỏ lòng tri ântới TS. Nguyễn Ngọc Kiểng người đã dìu dắt tôi trong một quá trình dài học tậpvà rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơntới PGS. TS. Phùng Văn Khoa đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường; các nhà khoa học,cùng các thầy cô giáo thuộc Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Khoa Sau đại họccủa Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã đào tạo và giúp đỡ tôi trong quátrình theo học khóa học đào tạo tiến sĩ tại Trường. Tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bàđã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và những người thân đãluôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần cho tôi trong suốtthời gian qua. Đà Lạt, tháng 01 năm 2020 Tác giả Luận án Lê Văn Hương iii MỤC LỤCNỘI DUNG TrangLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... xĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 5 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 5 1.1.1. Một số đặc điểm và phân bố của rừng Thông ba lá ........................... 5 1.1.2. Cháy rừng và các nguyên lý cơ bản của cháy rừng ........................... 7 1.1.3. Vật liệu cháy và nguy cơ cháy rừng.................................................... 8 1.1.4. Các phương pháp dự báo cháy rừng .................................................... 11 1.1.5. Các giải pháp phòng cháy rừng ........................................................... 23 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................. 25 1.2.1. Một số đặc điểm rừng Thông ba lá ...................................................... 25 1.2.2. Cháy rừng Thông ba lá ........................................................................ 29 1.2.3. Vật liệu cháy và nguy cơ cháy rừng .................................................... 30 1.2.4. Các phương pháp dự báo cháy rừng .................................................... 31 1.2.5. Biện pháp kỹ thuật phòng cháy rừng ................................................... 39 1.3. Nhận xét, đánh giá và định hướng nghiên cứu của luận án ....................... 41 1.3.1. Nhận xét và đánh giá .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: