Danh mục

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 206      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.02 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần, tính đa dạng và đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài cánh cứng làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HÙNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera)TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HÙNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera)TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 9620205 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ TS. LÊ VĂN NINH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Thế Nhã và TS. Lê Văn Ninh. Các sốliệu, kết quả của luận án hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Hữu Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đượcsự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của GS.TS. Nguyễn Thế Nhã và TS. Lê Văn Ninh.Chúng tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo sau đại học; KhoaQuản lý tài nguyên rừng và môi trường và Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam cũng như Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnhThanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi trong qua trình thực hiện luận án. Tôi đã được các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật, TS. Bartolozzi Luca, TS. Orbach Eylon thuộcBảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đại học Florence, Italy đã nhiệt tình giúp đỡ trong việcphân loại, giám định mẫu vật và góp ý hoàn thiện luận án, tôi xin bày tỏ lòng biếtơn về những giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giámhiệu và Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức. Đồng thời, xincảm ơn tổ chức Idea Wild đã hỗ trợ một phần kinh phí trong quá trình điều tra thựcđịa. Xin cảm ơn tập thể sinh viên các lớp K16, K17, K18 Đại học Lâm nghiệp, KhoaNông Lâm ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, cán bộ nhân viên Ban quản lýKhu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, cán bộ phụ trách Nông Lâm nghiệp các xã trênđịa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập mẫu vật. Tôi xin ghi nhận và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân, bạn bè vàđồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận ánnày. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận án, tuy nhiên luậnán không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tôi mong nhận được những góp ý củacác nhà khoa học, quý thầy cô, các đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Hữu Hùng iii MỤC LỤCNội dung TrangLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. xMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của luận án .................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2 3. Đối tượng, thời gian, địa điểm và phạm vi nghiên cứu ....................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: