Danh mục

Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới tại Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 254      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định được hiện trạng rừng trồng và một số cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng. Đề xuất phương án điều chỉnh sản lượng và kế hoạch quản lý bền vững rừng trồng Keo tai tượng tại CTLN Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới tại Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT HƢNGNGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT HƢNGNGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG TRỒNG LÀM CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62.62.02.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do bản thân tôi thựchiện trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2016. Các số liệu, kết quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõnguồn và được sự cho phép sử dụng của các tác giả. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịutrách nhiệm./. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Việt Hưng ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trìnhđào tạo tiến sĩ năm 2009 - 2016. Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp; Phòngđào tạo Sau đại học; Khoa Lâm học; Lãnh đạo Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình(Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Hòa Bình); Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợicho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án. Trong thời gian thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảotận tình, chu đáo của người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Nhâm trong quá trìnhnghiên cứu sinh tiến hành đề tài luận án để có thể hoàn thành được luận án này. Quađây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp đã tạo điều kiệnvề thời gian cho tác giả theo học và hoàn thành luận án này. Tác giả xin chân thành cám ơn các nhà khoa học và đồng nghiệp công tác tạiPhòng Kỹ thuật của Công ty Lâm nghiệp Hòa Bình và nhóm nghiên cứu của trườngĐại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác giả trong công tác ngoại nghiệp và nộinghiệp phục vụ cho luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Bùi Thế Đồi,TS. Phạm Minh Toại, TS. Lê Xuân Trường và các nhà khoa học đã có những ý kiếngóp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các thầy giáo, người thân trong gia đình,bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêmnghị lực hoàn thành luận án này./. Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Việt Hưng iii MỤC LỤC TRANGTRANG BÌA VÀ PHỤ BÌALỜI CAM ĐOAN........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN................................................................................................. iiMỤC LỤC....................................................................................................... iii .. ixDANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN........................................... xiDANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN............................................ xivPHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của luận án……………………………………………. 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án…………………………… 3 2.1. Ý nghĩa khoa học………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: